Tóm tắt mơ hình

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 60)

Mode R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn Durbin- Watson 1 .720a .518 .510 .36279 1.586

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Bảng 4.13. Phân tích phương sai (ANOVA) ANOVAa Model Tổng bình phương df Trung bình độ lệch bình phương F Sig. 1 Hồi quy 40.879 5 8.176 62.119 .000b Phần dư 38.036 289 .132 Tổng 78.915 294

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Hệ số xác định của mơ hình hồi quy R2 hiệu chỉnh = 0.510 cho biết khoảng 51% sự biến thiên của “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của người được khảo sát tại thành phố Hồ Chí Minh có thể được giải thích thơng qua sự tương quan tuyến tính giữa biến ý định và các biến độc lập trong mơ hình. Ngồi ra, phần biến thiên cịn lại mơ hình khơng giải thích được vì do các yếu tố khác tác động.

Hệ số Durbin Watson = 1.586, nằm trong khoảng [1,3] nên dữ liệu đưa vào mơ hình khơng tồn tại hiện tượng tự tương quan chuỗi bậc nhất.

Giá trị F được sử dụng để đánh giá khả năng suy rộng và áp dụng cho tổng thể bằng mơ hình hồi quy tuyến tính. Giá trị hệ số F = 62.119 và sig = 0.000 < 0.05, do đó đưa ra kết luận mơ hình hồi quy phù hợp với mẫu nghiên cứu và mơ hình suy rộng được.

quy tại bảng 4.14, hệ số VIF của từng nhân tố có giá trị rất thấp, cả 5 biến đều có trị số nhỏ hơn 2 (yêu cầu phải nhỏ hơn 10) nên nhận định hiện tượng đa cộng tuyến khơng xuất hiện trong mơ hình hồi quy này là hồn tồn hợp lý. Các biến đều có ý nghĩa thống kê với sig < 0.05 nên được đưa vào mơ hình hồi quy.

Bảng 4.14. Kết quả mơ hình hồi quy bội

Nhân tố Hệ số chưa chuẩn hóa

Hệ số

chuẩn hóa t Sig.

Thống kê đa cộng tuyến B Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận biến VIF Hằng số -.413 .299 -1.381 .168 USE .264 .055 .230 4.831 .000 .733 1.364 ATT .439 .045 .455 9.723 .000 .762 1.313 RIS .143 .048 .131 2.960 .003 .854 1.171 SOC .111 .042 .115 2.654 .008 .883 1.132 CON .103 .035 .122 2.925 .004 .959 1.043

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Từ kết quả cho thấy cả 5 yếu tố đều có mối tương quan dương với “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” gồm:

- “Nhận thức tính dễ sử dụng” đối với hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thêm 1 đơn vị thì “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tăng lên 0.230 đơn vị (các nhân tố khác không đổi).

- “Thái độ hướng đến việc sử dụng” dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thêm 1 đơn vị thì “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tăng lên 0.445 đơn vị (các nhân tố khác không đổi).

- “Nhận thức sự an toàn khi sử dụng” đối với hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thêm 1 đơn vị thì “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tăng lên 0.131 đơn vị (các nhân tố khác không đổi).

- “Ảnh hưởng của xã hội” đối với hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thêm 1 đơn vị thì “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tăng lên 0.115 đơn vị (các nhân tố khác không đổi).

- “Nhận thức tính thuận tiện” đối với hành vi sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử tăng thêm 1 đơn vị thì “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tăng lên 0.122 đơn vị (các nhân tố khác không đổi).

4.4.3 Đánh giá các giả định của mơ hình hồi quy

Sự chấp nhận và diễn giải kết quả hồi quy khơng thể tách rời các giả định của mơ hình hồi quy. Nếu các giả định của mơ hình hồi quy bị vi phạm thì các kết quả ước lượng sẽ khơng cịn đáng tin cậy nữa (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2005).

Các giả định của mơ hình hồi quy bao gồm:

Giả định khơng có hiện tượng đa cộng tuyến

Mơ hình hồi quy tuyến tính bội giả định khơng xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến giữa các biến độc lập được phân tích. Kiểm định giả định này được thể hiện thông qua hệ số phóng đại (VIF): Nếu giá trị của VIF ≤ 10 thì có thể chấp nhận được, nếu giá trị VIF > 10 thì có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng (Hair, 2010). Theo bảng 4.14 thì giá trị các VIF thành phần đều nhỏ hơn 2, chứng tỏ giả thiết này đúng trong mơ hình nghiên cứu này.

Giả định phương sai của phần dư không đổi

Dựa vào đồ thị của phần dư chuẩn hoá theo giá trị dự báo biến phụ thuộc ý định sử dụng để thực hiện kiểm tra xem có hiện tương phương sai thay đổi khơng. Nhìn vào đồ thị phân tán ở Biểu đồ 4.1 cho thấy phần dư được phân tán ngẫu nhiên theo hoành độ 0, điều này cho thấy giả định này được chấp nhận.

Giả định về phần dư phân phối chuẩn

Theo Hoàng trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), việc sử dụng mơ hình khơng đúng, phương sai không phải là hằng số, sự thiếu hụt của phần dư dẫn đến khơng đáp ứng được điều kiện để phân tích là một số nguyên nhân dẫn đến sự vi phạm phân phối chuẩn của phần dư gây ảnh hưởng cho kết quả phân tích. Biểu đồ Histogram, P-P được sử dụng để xem xét trong phần này.

Hình 4.2: Biểu đồ tần số của phần dư chuẩn hoá

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Dựa vào Biểu đồ 4.2 ta thấy đường cong có dạng hình chng, phù hợp với dạng đồ thị của phân phối chuẩn. Giá trị trung bình Mean gần bằng 0, độ lệch chuẩn là 0.991 gần bằng 1.

Ngoài ra, theo Biểu đồ 4.3, các điểm quan sát tập trung thành một đường chéo nên có thể chấp nhận giả thuyết phân phối của phần dư là phân phối chuẩn.

Từ các kết quả kiểm định trên, kết luận đưa ra cho giả định này là phù hợp trong q trình phân tích mơ hình.

Hình 4.3: Biểu đồ tần số P-P

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Giả định về tính độc lập của phần dư

Các ước lượng của mơ hình hồi quy khi xảy ra hiện tượng tương quan là không đáng tin cậy. Để kiểm định hiện tượng trên cho phần dư, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Dubin – Waston (d). Theo bảng 4.12, hệ số Durbin Watson = 1.586, nằm trong khoảng [1,3] và gần bằng 2, nên mơ hình khơng xuất hiện sự tương quan giữa các phần dư.

Như vậy, có thể nói các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đều được thoả mãn.

4.4.4 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Từ kết quả của phân tích hồi quy tiến hành kiểm định 5 giả thuyết trong bài nghiên cứu như sau:

- H1: “Nhận thức tính dễ sử dụng” có mối quan hệ tuyến tính dương đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành

Kết quả kiểm định t của nhân tố “nhận thức tính dễ sử dụng” – có sig = 0.000 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “nhận thức tính dễ sử dụng” nên giả thuyết H1 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.230 – hệ số lớn thứ 2 trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thứ 2 trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H2: “Nhận thức tính thuận tiện” có mối quan hệ tuyến tính dương đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố nhận thức tính thuận tiện – có sig = 0.004 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “nhận thức tính thuận tiện” nên giả thuyết H2 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.122 – hệ số lớn thứ 4 trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thứ 4 trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H3: “Thái độ hướng đến việc sử dụng” có mối quan hệ tuyến tính dương đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố thái độ hướng đến việc sử dụng – có sig = 0.000 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “thái độ hướng đến việc sử dụng” nên giả thuyết H3 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.455 – hệ số lớn nhất trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng bậc nhất trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H4: “Nhận thức sự an tồn” có mối quan hệ tuyến tính dương với “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố nhận thức sự an toàn khi sử dụng – có sig = 0.003 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “nhận thức sự an toàn” nên giả thuyết H4 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.131 – hệ số lớn thứ 3 trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thứ 3 trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H5: “Ảnh hưởng của xã hội” có mối quan hệ tuyến tính dương với “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố ảnh hưởng của xã hội – có sig = 0.008 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “ảnh hưởng của xã hội” nên giả thuyết H5 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.115 – hệ số nhỏ nhất trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thấp nhất trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

4.4.5 Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) nhằm kiểm định có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử hay khơng giữa các nhóm khách hàng.

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm giới tính

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có giới tính khác nhau.

Bảng 4.15 Kết quả ANOVA về giới tính khách hàng (1)

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

.324 1 293 .569

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định Lavenve Test trong kiểm định ANOVA có giá trị sig = 0.569 > 0.05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có giới tính khác nhau (Nam, Nữ). Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.16 Kết quả ANOVA về giới tính khách hàng (2)

EBA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm .134 1 .134 .500 .480 Bên trong nhóm 78.781 293 .269 Tổng 78.915 294

Trong kiểm định ANOVA, giá trị Sig. là 0.480 > 0.05 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có giới tính Nam và Nữ (với mức ý nghĩa 0.05).

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm tuổi

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng độ tuổi khác nhau (dưới 18 tuổi, 18 – 24 tuổi, 25 – 34 tuổi, 35 – 49 tuổi, 50 – 60 tuổi, trên 60 tuổi).

Bảng 4.17 Kết quả ANOVA về độ tuổi khách hàng

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

16.155 3 291 .000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Trong kiểm định ANOVA, kiểm định thống kê Levene có giá trị sig. = 0.000 < 0.05, cho thấy có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau. Vì kết quả cho thấy phương sai khác nhau nên không thể sử dụng kết quả của kiểm định ANOVA. Do vậy, không có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm thu nhập

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau (3 – 5 triệu đồng, 5 – 10 triệu đồng, 10 – 15 triệu đồng, trên 15 triệu đồng).

Bảng 4.18 Kết quả ANOVA về thu nhập khách hàng

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

Trong kiểm định ANOVA, kiểm định thống kê Levene có giá trị sig. = 0.04 < 0.05, cho thấy có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có mức thu nhập khác nhau. Vì kết quả cho thấy phương sai khác nhau nên không thể sử dụng kết quả của kiểm định ANOVA. Do vậy, khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có mức thu nhập khác nhau.

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm nghề nghiệp

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau (cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, nội trợ)

Bảng 4.19 Kết quả ANOVA về nghề nghiệp khách hàng (1)

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.828 3 291 .142

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định Lavenve Test trong kiểm định ANOVA có giá trị sig = 0.142 > 0.05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.20 Kết quả ANOVA về nghề nghiệp khách hàng (2)

EBA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm .943 3 .314 1.173 .320 Bên trong nhóm 77.972 291 .268 Tổng 78.915 294

Trong kiểm định ANOVA, giá trị Sig. là 0.320 > 0.05 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau (với mức ý nghĩa 0.05).

Dịch vụ ngân hàng điện tử được xem như xu hướng phát triển tất yếu trong thời đại ngày nay, vì vậy mà hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam ngày càng đầu tư nhiều nguồn lực kết hợp với áp dụng những thành tựu của công nghệ trong thời đại kỹ thuật số, với mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ và hệ thống

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)