Biểu đồ tần số P-P

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Giả định về tính độc lập của phần dư

Các ước lượng của mơ hình hồi quy khi xảy ra hiện tượng tương quan là không đáng tin cậy. Để kiểm định hiện tượng trên cho phần dư, tác giả sử dụng phương pháp kiểm định Dubin – Waston (d). Theo bảng 4.12, hệ số Durbin Watson = 1.586, nằm trong khoảng [1,3] và gần bằng 2, nên mơ hình khơng xuất hiện sự tương quan giữa các phần dư.

Như vậy, có thể nói các giả định của mơ hình hồi quy tuyến tính đều được thoả mãn.

4.4.4 Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu

Từ kết quả của phân tích hồi quy tiến hành kiểm định 5 giả thuyết trong bài nghiên cứu như sau:

- H1: “Nhận thức tính dễ sử dụng” có mối quan hệ tuyến tính dương đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành

Kết quả kiểm định t của nhân tố “nhận thức tính dễ sử dụng” – có sig = 0.000 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “nhận thức tính dễ sử dụng” nên giả thuyết H1 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.230 – hệ số lớn thứ 2 trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thứ 2 trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H2: “Nhận thức tính thuận tiện” có mối quan hệ tuyến tính dương đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố nhận thức tính thuận tiện – có sig = 0.004 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “nhận thức tính thuận tiện” nên giả thuyết H2 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.122 – hệ số lớn thứ 4 trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thứ 4 trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H3: “Thái độ hướng đến việc sử dụng” có mối quan hệ tuyến tính dương đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố thái độ hướng đến việc sử dụng – có sig = 0.000 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “thái độ hướng đến việc sử dụng” nên giả thuyết H3 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.455 – hệ số lớn nhất trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng bậc nhất trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H4: “Nhận thức sự an tồn” có mối quan hệ tuyến tính dương với “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố nhận thức sự an tồn khi sử dụng – có sig = 0.003 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “nhận thức sự an toàn” nên giả thuyết H4 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.131 – hệ số lớn thứ 3 trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thứ 3 trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

- H5: “Ảnh hưởng của xã hội” có mối quan hệ tuyến tính dương với “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh.

Kết quả kiểm định t của nhân tố ảnh hưởng của xã hội – có sig = 0.008 < 0.05. Điều này cho thấy “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” của khách hàng tại các ngân hàng ở thành phố Hồ Chí Minh bị ảnh hưởng bởi nhân tố “ảnh hưởng của xã hội” nên giả thuyết H5 được chấp nhận. Hệ số hồi quy của yếu tố là 0.115 – hệ số nhỏ nhất trong 5 nhân tố – chứng tỏ yếu tố này có mức độ quan trọng thấp nhất trong mơ hình đánh giá sự ảnh hưởng đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”.

4.4.5 Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng

Sử dụng phương pháp phân tích phương sai một yếu tố (One-way ANOVA) nhằm kiểm định có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử hay khơng giữa các nhóm khách hàng.

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm giới tính

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có giới tính khác nhau.

Bảng 4.15 Kết quả ANOVA về giới tính khách hàng (1)

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

.324 1 293 .569

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định Lavenve Test trong kiểm định ANOVA có giá trị sig = 0.569 > 0.05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có giới tính khác nhau (Nam, Nữ). Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.16 Kết quả ANOVA về giới tính khách hàng (2)

EBA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm .134 1 .134 .500 .480 Bên trong nhóm 78.781 293 .269 Tổng 78.915 294

Trong kiểm định ANOVA, giá trị Sig. là 0.480 > 0.05 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có giới tính Nam và Nữ (với mức ý nghĩa 0.05).

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm tuổi

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng độ tuổi khác nhau (dưới 18 tuổi, 18 – 24 tuổi, 25 – 34 tuổi, 35 – 49 tuổi, 50 – 60 tuổi, trên 60 tuổi).

Bảng 4.17 Kết quả ANOVA về độ tuổi khách hàng

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

16.155 3 291 .000

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Trong kiểm định ANOVA, kiểm định thống kê Levene có giá trị sig. = 0.000 < 0.05, cho thấy có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau. Vì kết quả cho thấy phương sai khác nhau nên không thể sử dụng kết quả của kiểm định ANOVA. Do vậy, khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có độ tuổi khác nhau.

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm thu nhập

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có thu nhập khác nhau (3 – 5 triệu đồng, 5 – 10 triệu đồng, 10 – 15 triệu đồng, trên 15 triệu đồng).

Bảng 4.18 Kết quả ANOVA về thu nhập khách hàng

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

Trong kiểm định ANOVA, kiểm định thống kê Levene có giá trị sig. = 0.04 < 0.05, cho thấy có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có mức thu nhập khác nhau. Vì kết quả cho thấy phương sai khác nhau nên không thể sử dụng kết quả của kiểm định ANOVA. Do vậy, khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có mức thu nhập khác nhau.

Kiểm định sự khác biệt trong ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm nghề nghiệp

Giả thuyết H0: Khơng có sự khác biệt về ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau (cán bộ, nhân viên, học sinh, sinh viên, nội trợ)

Bảng 4.19 Kết quả ANOVA về nghề nghiệp khách hàng (1)

EBA

Thống kê Levene df1 df2 Sig.

1.828 3 291 .142

(Nguồn: Kết quả phân tích SPSS)

Kiểm định Lavenve Test trong kiểm định ANOVA có giá trị sig = 0.142 > 0.05, chứng tỏ khơng có sự khác biệt về phương sai một cách có ý nghĩa đối với ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau. Do đó, có thể sử dụng kết quả phân tích ANOVA ở bảng tiếp theo.

Bảng 4.20 Kết quả ANOVA về nghề nghiệp khách hàng (2)

EBA Tổng bình phương df Trung bình bình phương F Sig. Giữa các nhóm .943 3 .314 1.173 .320 Bên trong nhóm 77.972 291 .268 Tổng 78.915 294

Trong kiểm định ANOVA, giá trị Sig. là 0.320 > 0.05 cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình của ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử giữa các nhóm khách hàng có nghề nghiệp khác nhau (với mức ý nghĩa 0.05).

Dịch vụ ngân hàng điện tử được xem như xu hướng phát triển tất yếu trong thời đại ngày nay, vì vậy mà hệ thống các ngân hàng thương mại tại Việt Nam ngày càng đầu tư nhiều nguồn lực kết hợp với áp dụng những thành tựu của công nghệ trong thời đại kỹ thuật số, với mục đích nâng cao chất lượng dịch vụ và hệ thống bảo mật nhằm đáp ứng các nhu cầu tiêu dùng thông minh của khách hàng dựa trên tính chất của từng nền kinh tế, xã hội khác nhau. Sự thay đổi về không gian, thời gian, đề tài nghiên cứu “Các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân

hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố Hồ Chí Minh” ngồi việc

kiểm định các yếu tố dựa trên mơ hình tham khảo của các bài nghiên cứu trước cịn có đóng góp nhất định trong bối cảnh hiện tại. So với các nghiên cứu trước đây, đề tài nghiên cứu có những đóng góp như sau:

- Các nghiên cứu tại các quốc gia khác về sự chấp thuận sử dụng thương mại điện tử trong giao dịch áp dụng mơ hình UTAUT, TAM làm mơ hình cơ sở và rút ra kết luận các yếu tố tác động như sự hữu ích, ảnh hưởng xã hội, tính dễ sử dụng và thái độ hướng đến việc sử dụng có tác động dương đến “ý định sử dụng và sự chấp nhận dịch vụ điện tử”. Đề tài một lần nữa kiểm chứng các yếu tố trên và cho kết quả tương tự trong phạm vi nghiên cứu thực tế. Tuy nhiên đã bổ sung và khảo sát yếu tố “tính an tồn” có tác động dương phù hợp với bối cảnh hiện tại, Nghiên cứu của Dalia El – Kasheir, Ahmed S. Ashour và Omneya M. Yacout (2009) tuy có đưa vào khảo sát yếu tố “nhận thức rủi ro” nhưng đã loại ra trong kết luận sau khi có kết quả khảo sát. Các cá nhân tham gia khảo sát có nghề nghiệp khác nhau đã khắc phục được nhược điểm bài nghiên cứu của Suha A. & Annie M. (2008) khi chỉ tập trung vào đối tượng là sinh viên tại trường đại học Kuwait.

- Các nghiên cứu trong nước cũng sử dụng các mơ hình là TAM, TRA, UTAUT làm cơ sở để phân tích “ý định sử dụng” sẽ bị tác động bởi các nhân tố

mạnh nhất trong mối quan hệ tuyến tính với “ý định sử dụng” đồng quan điểm với nghiên cứu của Trần Thị Bích Ngọc và Nguyễn Thị Ngọc Hương T.86, S.8 (2013), trong khi nghiên cứu của Nguyễn Duy Thanh và Cao Hào Thi (Tạp chí phát triển KH & CN, tập 14, số Q2-2011) và nghiên cứu của Lê Thị Kim Tuyết (Khoa kinh tế - Đại Học Đông Á, số 4, 2011) không đề cập đến yếu tố này.

TÓM TẮT CHƯƠNG 4

Với số lượng bảng câu hỏi khảo sát phát ra là 330, số lượng bảng khảo sát thu về là 315, sau khi đã loại 20 bảng khảo sát khơng hợp lệ cịn lại 295 bảng khảo sát được sử dụng để nghiên cứu. Thông qua các công cụ thống kê, đánh giá các hệ số quan trọng, sử dụng các phương pháp phân tích chuyên sâu cho kết quả tệp dữ liệu hoàn toàn phù hợp với những điều kiện cần có. Yếu tố “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” bị tác động bởi 5 nhân tố với mức độ theo thứ tự giảm dần như sau: Thái độ hướng đến việc sử dụng, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức sự an tồn khi sử dụng, nhận thức tính thuận tiện và ảnh hưởng của xã hội.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận

Hai phương pháp nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức là phương pháp được lựa chọn trong bài nghiên cứu này, dựa trên cơ sở mơ hình UTAUT và mơ hình TAM. Đồng thời áp dụng các mơ hình lý thuyết đã được chứng minh về vai trò của ý định đối với hành vi và các yếu tố có ảnh hưởng đến ý định.

Kết quả thu được từ phương pháp thảo luận nhóm được sử dụng để hiệu chỉnh thang đo cho phù hợp với điều kiện thực tế tại Việt Nam, mơ hình nghiên cứu các yếu tố tác động tới “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” được hình thành, bao gồm 1 biến phụ thuộc là “Ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” và 5 biến độc lập là: “nhận thức tính dễ sử dụng”, “nhận thức tính thuận tiện”, “thái độ hướng đến việc sử dụng”, “nhận thức sự an toàn khi sử dụng” và “ảnh hưởng của xã hội”.

Nghiên cứu đã lượng hoá tác động của từng biến độc lập đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử” bằng các bước kiểm định:

 Kiểm định thang đo của các khái niệm nghiên cứu đạt độ tin cậy thông qua hệ số Cronbach’s Alpha;

 Phân tích nhân tố khám phá EFA cho kết quả khơng có biến nào cần loại khỏi mơ hình, các biến quan sát được gom vào các nhóm nhân tố đã đưa ra trong cơ sở lý luận;

 Hệ số Pearson – dùng để đánh giá mức độ tương quan - chứng tỏ biến phụ thuộc và các biến độc lập có mối tương quan với nhau với mức ý nghĩa 1%;

 Phân tích hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập đến biến phụ thuộc với độ tin cậy 95%, được xếp theo thứ tự mức độ tác động mạnh nhất đến yếu dần theo Bảng 5.1. Ngồi ra khơng xuất hiện hiện tượng đa cộng tuyến và giữa các phần dư khơng có sự tương quan với nhau.

Kết quả khảo sát chính thức được thực hiện với số lượng mẫu là 295. Đối tượng khảo sát tập trung ở độ tuổi 18 – 60, hầu hết có trình độ học vấn cao và tỷ lệ

thể là đối tượng khách hàng tiềm năng trong việc phát triển các sản phẩm dịch vụ khác ngoài dịch vụ ngân hàng điện tử.

Bảng 5.1 Mức độ tác động của các yếu tố đến “ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử”

Yếu tố Tương quan Mức độ tác động

Thái độ hướng đến việc sử dụng Dương (thuận) Tác động nhiều nhất

Nhận thức tính dễ sử dụng Dương (thuận) Tác động nhiều thứ hai

Nhận thức sự an toàn khi sử dụng Dương (thuận) Tác động nhiều thứ ba

Nhận thức tính thuận tiện Dương (thuận) Tác động nhiều thứ tư

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố tác động đến ý định sử dụng dịch vụ ngân hàng điện tử của khách hàng cá nhân tại thành phố hồ chí minh (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)