Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Nhân viên 158 66.7 66.7 66.7 Tổ trưởng 19 8.0 8.0 74.7 2 – 5 năm 5 – 10 năm 10 – 15 năm > 15 năm < 2 năm
Vị trí cơng tác Trưởng/phó phịng 50 21.1 21.1 95.8 Phó/Giám đốc 10 4.2 4.2 100.0 Tổng 237 100.0 100.0
Đồ thị 4.4 : Cơ cấu mẫu khảo sát theo vị trí cơng việc
• Thu nhập trung bình/tháng : Thu nhâp chiếm số lượng cũng như tỷ trọng
lớn nhất là nhóm có thu nhập từ 4- dưới 7 triệu đồng một tháng với 88 người chiếm 37.1%, tiếp đến là nhóm có thu nhập 7 - dưới 12 triệu với 74 người, chiếm 31.2%, kế đến là nhóm nhỏ hơn 4 triệu đồng với 54 người, chiếm
22.8%, 2 nhóm cịn lại có số lượng ít hơn, nhóm từ 12 đến dưới 20 triệu đồng có 17 người chiếm 7.2% và chỉ có 4 người chiếm 1.7% là thuộc nhóm
có thu nhập trên 20 triệu đồng
Bảng 4.6: Cơ cấu mẫu khảo sát theo mức thu nhập trung bình một tháng
Tần số Phần trăm Phần trăm hợp lệ Phần trăm tích lũy Mức thu nhập trung bình tháng Nhỏ hơn bằng 4 triệu đồng 54 22.8 22.8 22.8 Từ 4 - dưới 7 triệu đồng 88 37.1 37.1 59.9 Từ 7 - dưới 12 triệu đồng 74 31.2 31.2 91.1 Từ 12 - dưới 20 triệu đồng 17 7.2 7.2 98.3 Lớn hơn bằng 20 triệu đồng 4 1.7 1.7 100.0 Tổng 237 100.0 100.0 Nhân viên Tổ trưởng T/Phó phịng
Đồ thị 4.5 : Cơ cấu mẫu khảo sát theo thu nhập trung bình/tháng
4.2. ĐÁNH GIÁ THANG ĐO
Các thang đo trong nghiên cứu này được đánh giá bằng công cụ hệ số tin cậy
Cronbach’s Alpha. Những thành phần nà không đạt yêu cầu về độ tin cậy
(Cronbach’s Alpha < 0.6 và hệ số tương quan biến tổng <0.3) sẽ bị loại. Tất cả các biến quan sát của những thành phần đạt được độ tin cậy sẽ được tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA (sử dụng phương pháp principle axis factor với phép xoay varimax, điểm dừng khi trích nhân tố eigenvalue lớn hơn 1). Phân tích EFA ở đây là khám phá cấu trúc của thang đo lòng trung thành của nhân viên trong điều kiện
của công ty Đồng Tâm.
4.2.1 Kiểm định Cronbach’s Apha đối với các thang đo thành phần
Các thang đo cần được kiểm định độ tin cậy bằng công cụ Cronbach’s
Alpha. Công cụ này cũng giúp loại đi những biến quan sát, những thang đo khơng đạt. Các biến quan sát có hệ số tương quan biến tổng (item-total correlation) nhỏ
hơn 0.3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi Cronbach’s Alpha từ 0.6 trở lên (Joseph & Rosemary, 2003). Theo Hair (1998, p 118) cho rằng hệ số tương quan biến tổng nên trên 0.5; Cronbach’s Alpha nên từ 0.7 trở lên, và trong các nghiên cứu khám phá, tiêu chuẩn Cronbach’s Alpha có thể chấp nhận ở mức từ 0.6 trở lên.
< 4 triệu 4- < 7 triệu 12- <20 triệu 7- < 12 triệu
4.2.1.1. Thang đo thành phần Lương thưởng
Kết quả phân tích giá trị Cronbach’s Alpha cho thang đo Lương thưởng (bảng 4.7) cho thấy hệ số Cronbach’s Alpha tổng là 0.811 lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát hoàn toàn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3). Như vậy, thang đo Lương thưởng được đo lường
bằng 5 biến quan sát Pay1, Pay2, Pay3, Pay4, Pay5 và các biến này đều thoả
điều kiện để sử dụng trong phân tích EFA.
Bảng 4.7 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Lương thưởng
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến Pay1 10.94 6.861 .480 .809 Pay2 11.24 6.226 .607 .772 Pay3 10.96 6.032 .708 .739 Pay4 10.93 6.529 .665 .756 Pay5 11.29 6.900 .546 .789 Alpha= .811
4.2.1.2. Thang đo thành phần Môi trường làm việc
Kết quả phân tích giá trị Cronbach’s Alpha cho thang đo Môi trường làm việc (bảng 4.8) cho thấy hệ số alpha tổng là 0.526 nhỏ hơn 0.6 trong khi hệ số tương quan biến tổng của các quan sát Env1, Env2 hoàn toàn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3) thì hệ số tương quan biến tổng của biến Env3, Env4 là 0.261, 0.214 < 0.3 do đó để thang đo tốt hơn đầu tiên ta loại Env4.
Kết quả phân tích giá trị cronbach’s alpha cho thang đo Môi trường làm
việc sau khi loại biến Env4 (bảng 4.9) cho thấy hệ số Alpha tổng là 0.535 vẫn nhỏ hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của biến Env3 là 0.129 < 0.3. Tiếp tục ta lọai biến Env3.Ta đánh giá lại thang đo này sau khi loại biến
Kết quả phân tích giá trị cronbach’s alpha cho thang đo Môi trường làm
việc sau khi loại biến Env3 (bảng 4.10) cho thấy hệ số Alpha tổng là 0.711 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến cịn lại hồn tồn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3). Như vậy, thang đo Môi trường làm việc được đo lường bằng 2 biến quan sát (Env1, Env2).
Bảng 4.8 : Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Môi trường làm việc
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến Env1 9.95 3.816 .347 .424 Env2 9.78 3.539 .446 .324 Env3 8.82 4.706 .261 .497 Env4 9.23 4.645 .214 .535 Alpha= .526
Bảng 4.9 : Hệ số Cronbach alpha của thang đo Môi trường làm việc sau khi loại Env4
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến
Env1 6.59 2.116 .444 .258
Env2 6.41 2.023 .506 .139
Env3 5.46 3.495 .129 .711
Alpha= .535
Bảng 4.10 : Hệ số cronbach alpha của thang đo Môi trường làm việc sau khi loại Env3
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến
Env2 2.64 1.146 .551
Alpha= .711
4.2.1.3. Thang đo thành phần Đào tạo và thăng tiến
Kết quả phân tích giá trị Cronbach’s alpha cho thang đo Đào tạo và thăng tiến (bảng 4.11) cho thấy hệ số Cronbach’s alpha tổng là 0.863 lớn hơn 0.6 và hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát hoàn toàn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3). Như vậy, thang đo Đào tạo và thăng tiến được đo lường bằng 6 biến quan sát Pro1, Pro2, Pro3, Pro4, Pro5, Pro6
Bảng 4.11 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đào tạo và thăng tiến
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến Pro1 15.50 12.429 .708 .831 Pro2 15.39 12.807 .667 .839 Pro3 15.59 12.489 .668 .838 Pro4 15.01 12.424 .635 .845 Pro5 15.37 12.581 .627 .846 Pro6 15.61 12.891 .643 .843 Alpha= .863
4.2.1.4. Thang đo thành phần Lãnh đạo
Kết quả phân tích giá trị Cronbach’s alpha cho thang đo thành phần Lãnh đạo (bảng 4.12) cho thấy hệ số Cronbach’s alpha tổng là 0.888 lớn hơn 0.6 và
các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát hoàn toàn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3). Như vậy, thang đo thành phần Lãnh đạo được đo
lường bằng 6 biến quan sát Sup1, Sup2, Sup3, Sup4, Sup5, Sup6 và được sử
Bảng 4.12 : Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Lãnh đạo
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến Sup1 17.60 12.156 .758 .861 Sup2 17.55 13.358 .729 .866 Sup3 17.47 13.140 .731 .865 Sup4 17.24 14.088 .671 .875 Sup5 17.83 13.178 .670 .875 Sup6 17.90 12.571 .693 .872 Alpha= .888
4.2.1.5. Thang đo thành phần Đồng nghiệp
Từ bảng kết quả 4.13, thành phần Đồng nghiệp có Cronbach’s Alpha là
0.886 lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát hoàn toàn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3) vì vậy các biến đo lường thành phần này được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo. Như vậy thang
đo thành phần Đồng nghiệp được đo bằng 5 biến quan sát Cow1, Cow2,
Cow3, Cow4, Cow5.
Bảng 4.13 : Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo Đồng nghiệp
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến Cow1 14.78 7.799 .784 .848 Cow2 14.85 7.163 .816 .839 Cow3 14.94 7.454 .801 .843 Cow4 15.00 8.352 .722 .863 Cow5 14.90 9.032 .517 .905 Alpha= .886
4.2.1.6. Thang đo thành phần Bản chất cơng việc
Kết quả phân tích giá trị cronbach’s alpha thang đo Bản chất công việc
(bảng 4.14) cho thấy hệ số Cronbach’s alpha tổng là 0.849 lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát hoàn toàn thỏa mãn với
giới hạn chấp nhận (>0.3). Như vậy, thang đo Bản chất công việc được đo
lường bằng 3 biến quan sát Wor1, Wor2, Wor3 và đủ điều kiện để sử dụng trong phân tích EFA.
Bảng 4.14 : Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Bản chất công việc
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến
Wor1 6.88 2.986 .701 .806
Wor2 7.03 2.771 .717 .792
Wor3 7.16 2.791 .738 .771
Alpha= .849
4.2.2 Kiểm định Cronbach Alpha đối với thang đo Lịng trung thành
Kết quả phân tích giá trị cronbach’s alpha thang đo Lòng trung thành (bảng 4.15) cho thấy hệ số Cronbach’s alpha tổng là 0.793 lớn hơn 0.6 và các hệ số tương quan biến tổng của các biến quan sát hoàn toàn thỏa mãn với giới hạn chấp nhận (>0.3). Như vậy, thang đo Lòng trung thành được đo lường bằng 3
biến quan sát Loy1, Loy2, Loy3 và đủ điều kiện để sử dụng trong phân tích
EFA.
Bảng 4.15 : Hệ số Cronbach Alpha của thang đo Lòng trung thành
Biến quan sát Trung bình thang
đo nếu loại biến
Phương sai thang
đo nếu loại biến
Tương quan biến tổng
Giá trị alpha nếu bị loại biến
Loy1 6.82 3.293 .634 .720
Loy2 7.24 3.266 .615 .743
Loy3 6.65 3.628 .666 .694
Alpha= .793
Thơng qua việc phân tích nhân tố EFA ở bước tiếp theo, sẽ cho thấy được cụ thể hơn các thang đo trên có tách thành những nhân tố mới hay bị loại bỏ ra hay không.
Điều này sẽ đánh giá chính xác hơn thang đo, đồng thời loại bỏ bớt các biến đo
4.2.3 Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
Phân tích nhân tố khám phá EFA, để định lại một tập hợp nhóm quan sát
trong mơ hình nghiên cứu. Khi phân tích nhân tố khám phá, các nhà nghiên cứu
đều quan tâm đến một số tiêu chuẩn :
- Thứ nhất, hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số dùng để xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số của KMO lớn (giữa 0.50 và 1) có ý nghĩa là phân tích nhân tố là thích hợp (Trọng và Ngọc, 2008, tr. 31). - Thứ hai, hệ số tải nhân tố Factor loading là chỉ tiêu để đảm bảo mức ý
nghĩa thiết thực của EFA, hệ số tải lớn hơn 0.30 được xem là đạt mức tối
thiểu, hệ số tải lớn hơn 0.40 được xem là quan trọng, lớn hơn 0.50 được xem là có ý nghĩa thiết thực. Hệ số tải lớn nhất của các biến quan sát phải lớn hơn hoặc bằng 0.50 (Hair et al., 1998, p 111). Trong bài, tác giả chọn Chọn “Suppress absolute values less than” bằng 0.50 để đảm bảo ý nghĩa thiết thực của EFA.
- Thứ ba, thang đo được chấp nhận khi tổng phương sai trích ≥ 50%
(Gerbing & Anderson, 1988)
- Thứ tư là hệ số eigenvalue có giá trị lớn hơn 1 (Gerbing & Anderson, 1998).
- Thứ năm là khác biệt hệ số tải nhân tố của một biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3 để đảm bảo giá trị phân biệt giữa các nhân tố (Jabnoun và Al-
Tamimi, 2003).
4.2.3.1 Thang đo mức độ thỏa mãn của nhân viên :
Khi phân tích EFA đối với thang đo mức độ thoả mãn của nhân viên, tác
giả sử dụng phương pháp trích Principal axis factoring với phép xoay varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có eigenvalue lớn hơn 1.
Các thang đo mức độ thỏa mãn của nhân viên mà đề tài sử dụng gồm 6
thành phần với 29 biến quan sát. Sau khi kiểm định thang đo bằng công cụ
biến quan sát của 6 thang đo thành phần của mức độ thỏa mãn nhân viên tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. (bảng 4.16)
Bảng 4.16. Kết quả EFA thang đo mức độ thoả mãn của nhân viên Nhân tố Stt Nhóm 1 2 3 4 5 6 1 Sup2 .768 .326 2 Sup3 .760 .314 3 Sup1 .732 .387 4 Sup4 .703 5 Sup6 .616 .392 .356 6 Sup5 .608 .441 7 Cow3 .908 8 Cow2 .879 9 Cow1 .334 .785 10 Cow4 .770 11 Pro1 .816 12 Pro2 .767 13 Pro6 .691 .373 14 Pro3 .635 .315 15 Pro4 .412 .550 16 Pro5 .379 .482 17 Pay3 .807 18 Pay4 .805 19 Pay5 .727 20 Pay2 .383 .575 .364 21 Pay1 .483 .423 22 Wor1 .833 23 Wor3 .730 24 Wor2 .383 .650 25 Cow5 .425 .577 26 Env2 .860 27 Env1 .855 Phương sai trích : 69.341%
Với kết quả EFA ở bảng 4.16, Factor loading lớn nhất của hai biến quan sát Pro5, Pay1 đều nhỏ hơn 0.5, và sai lệch hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố < 0.3. Vậy các biến này không thỏa mãn tiêu chuẩn trên.
Biến nào có factor loading lớn nhất khơng đạt nhất thì sẽ bị lọai trước.
Factor loading lớn nhất của Pro5 = 0.482 nhỏ hơn số của Pay1 = 0.483. Lọai biến Pro5 ra. Kết quả như bảng 4.17
Bảng 4.17 : Kết quả EFA thang đo mức độ thoả mãn của nhân viên sau khi lọai bỏ biến quan sát Pro5
Nhân tố Stt Nhóm 1 2 3 4 5 6 1 Sup2 .778 .315 2 Sup3 .770 3 Sup1 .746 .391 4 Sup4 .701 5 Sup6 .614 .395 .360 6 Sup5 .605 .443 7 Cow3 .909 8 Cow2 .880 9 Cow1 .332 .787 10 Cow4 .770 11 Pro1 .837 12 Pro2 .777 13 Pro6 .664 .389 14 Pro3 .625 .326 15 Pro4 .419 .486 16 Pay3 .811 17 Pay4 .806 18 Pay5 .730 19 Pay2 .366 .581 .369 20 Pay1 .486 .424 21 Wor1 .835 22 Wor3 .733 23 Wor2 .384 .652 24 Cow5 .427 .579 25 Env2 .865 26 Env1 .857 Phương sai trích : 70.329%
Theo bảng 4.17 và các tiêu chuẩn đặt ra (Factor loading lớn nhất của biến quan sát lớn hơn 0.5 và sai lệch hệ số tải nhân tố của biến quan sát giữa các nhân tố < 0.3) thì ta sẽ lọai tiếp biến Pro4.
Thực hiện EFA tương tự như các bước trên nhưng khơng có biến Pro5, và cứ tiếp tục như vậy ta lọai bỏ dần các biến theo thứ tự Pro4, Pay1 kết quả EFA như bảng 4.18
Bảng 4.18 : Kết quả EFA thang đo mức độ thoả mãn của nhân viên sau khi lọai bỏ biến quan sát Pro4, Pay1
Stt Nhóm Nhân tố 1 2 3 4 5 6 1 Sup2 .780 .309 2 Sup3 .760 3 Sup1 .746 .388 4 Sup4 .711 5 Sup6 .635 .394 .342 6 Sup5 .609 .432 7 Cow3 .909 8 Cow2 .883 9 Cow1 .323 .776 10 Cow4 .762 11 Pro1 .854 12 Pro2 .791 13 Pro6 .648 .395 14 Pro3 .637 .302 15 Pay4 .816 16 Pay3 .803 17 Pay5 .759 18 Pay2 .382 .576 .379 19 Wor1 .828 20 Wor3 .776 21 Wor2 .362 .671 22 Cow5 .412 .588 23 Env2 .872 24 Env1 .861 Phương sai trích : 72.686%
Theo (bảng 4.18) và tiêu chuẩn đặt ra là sai lệch hệ số tải nhân tố của
biến quan sát giữa các nhân tố ≥ 0.3, ta thực hiện việc lọai bỏ dần các biến theo thứ tự Cow5, Pay2, Sup5, Sup6, Pro6, Wor2 kết quả EFA cuối cùng như (bảng 4.19)
Bảng 4.19 : Kết quả EFA thang đo mức độ thoả mãn của nhân viên sau khi lọai bỏ biến quan sát Cow5, Pay2, Sup5, Sup6, Pro6, Wor2
Stt Nhóm Nhân tố 1 2 3 4 5 6 1 Cow3 .911 2 Cow2 .903 3 Cow1 .801 4 Cow4 .789 5 Sup2 .854 6 Sup3 .802 7 Sup1 .762 .351 8 Sup4 .673 9 Pro1 .877 10 Pro2 .838 11 Pro3 .693 12 Pay4 .854 13 Pay3 .808 14 Pay5 .778 15 Wor1 .838 16 Wor3 .821 17 Env2 .876 18 Env1 .871 Phương sai trích : 77.277%