(Nguồn: Ajzen, 1991)
Niền tin và sự đánh giá Niền tin quy chuẩn và đạo đức
Niền tin kiểm soát và sự dễ sử dụng Thái độ Quy chuẩn chủ quan Hành vi kiểm soát cảm nhận Ý định và hành vi
Lý thuyết hành vi dự định TPB (Ajzen, 1991), được phát triển từ lý thuyết hành động hợp lý TRA,”lý thuyết này giả định rằng, một hành vi có thể được dự báo”hoặc giải thích bởi các ý định (động cơ) để thực hiện hành vi đó.Các ý định được giả sử bao gồm các nhân tố, động cơ ảnh hưởng đến hành vi, và được định nghĩa như làm mức độ nỗ lực mà mọi người cố gắng để thực”hiện hành vi đó (Ajzen, 1991).
“Thuyết TPB phát biểu rằng ý định dẫn đến hành vi của con người được dự
báo bởi: thái độ đối với hành vi, chuẩn chủ quan và cảm nhận về kiểm soát hành vi. Các ý định đó cùng”với nhận thức về kiểm sốt hành vi giải thích cho các hành vi khác nhau đáng kể trong thực tế. Thái độ, quy chuẩn chủ quan và hành vi kiểm soát cảm nhận được cho là có liên quan chủ yếu đến ý định hành vi.”
Thái độ dẫn đến hành vi: Thái độ dẫn đến hành vi là mức độ mà biểu hiện của hành vi đó được chính bản thân cá nhân đánh giá là tích cực hoặc tiêu cực. Thái độ dẫn đến hành vi được định nghĩa là tồn bộ niềm tin có thể dẫn đến hành vi liên hệ hành vi đóvới những hậu quả và các thuộc tính khác nhau.
Quy chuẩn chủ quan: quy”chuẩn chủ quan là sức ép xã hội về mặt nhận thức
để tiến hành hoặc khơng tiến hành hành vi nào đó. Quy chuẩn chủ quan được định nghĩa là toàn bộ những niềm tin được chuẩn hóa liên quan đến mong đợi về những ám chỉ quan trọng.”
Hành vi kiểm sốt cảm nhận:”Nhận thức về kiểm sốt hành vi nói đến nhận
thức của con người về khả năng của họ để thực hiện một hành vi đã”qui định.”Nhận thức về kiểm sốt hành vi được định nghĩa là tồn bộ niềm”tin về sự kiểm sốt, ví dụ như, những niềm tin về sự hiện diện của các yếu tố xúc tiến hoặc cản trở sự thực hiện hành vi.””
Ý định:”Ý định là sự biểu thị về sự sẵn sàng của mỗi người khi thực hiện một
hành vi đã qui định, và nó được xem như là tiền đề trực tiếp dẫn đến hành vi. Ý định dựa trên các ước lượng bao gồm Thái độ dẫn đến hành vi,”Quy chuẩn chủ quan
và Hành vi kiểm soát cảm nhận và các trọng số được gán cho mỗi ước lượng này tùy vào tầm quan trọng của chúng.”
Hành vi:”Hành vi là sự phản ứng hiển nhiên có thể nhận thấy, được thực hiện
trong tình huống đã qui định cùng với mục tiêu đã qui định trước đó. Những quan sát hành vi đơn lẻ có thể được tổng hợp nhiều lần trong các phạm vi để tạo ra một phép đo tiêu biểu về hành vi mang tính bao quát. Theo TPB, Hành vi là một hàm bao gồm các ý định thích hợp và nhận thức kiểm sốt hành vi.”Về mặt khái niệm, Nhận thức về kiểm soát hành vi được dùng để làm giảm bớt ảnh hưởng của Ý định lên Hành vi, do đó, một ý định được tán thành chỉ dẫn đến Hành vi khi mà Nhận thức về kiểm soát hành vi đủ mạnh. Thực tế, các ý định và nhận thức về kiểm soát hành vi đều được cho rằng là những yếu tố chính dẫn đến hành vi khi mà”chúng khơng có sự tác động qua lại.”
Tóm lại,”nếu thái độ đối với hành vi là tốt (cá nhân nhìn nhận hành vi đó là tốt), và xã hội cũng nhìn nhận hành vi đó là đúng đắn; bản thân cá nhân có sự kiểm sốt cao đối với hành vi (hay nói một cách khác là cá nhân chắc chắn có những điều kiện thuận lợi”để thực hiện hành vi) thì”cá nhân đó càng có động cơ mạnh mẽ để thực hiện hành vi. Hơn nữa, nếu một cá nhân thấy rằng khả năng kiểm soát hành vi thực tế của mình cao thì họ sẽ có khuynh hướng thực hiện các ý định của mình ngay khi có cơ hội.””
2.3.4.”Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng cá nhân trên thế giới.”
Đã có nhiều nghiên cứu trên thế giới được thực hiện để xác định các yếu tố ảnh hưởng đếnquyết định sử dụng ngân hàng trực tuyến (Internet Banking), có thể kể đến một số nghiên cứu sau:
Heikki Kajaluoto, Minna Mattila, Tapio Pento (2002),”thực hiện nghiên cứu khảo sát ảnh hưởng của các yếu tố khác nhau đến sự hình thành thái độ đối với Internet Banking (ngân hàng trực tuyến) tại Phần Lan. Mục đích của nghiên cứu này là xác định những yếu tố ảnh hưởng”đến sự hình thành thái độ đối với Internet Banking.Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng xem xét mối quan hệ của các yếu tố này đến
việc sử dụng dịch vụ ngân hàng trực tuyến. Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả đã tiến hành khảo sát mẫu với kích thước lớn (1.167 quan sát) được thực hiện trong mùa hè năm 2000 tại Phần Lan. Kết quả chỉ ra rằng,”kinh nghiệm về máy tính, kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng và thái độ ảnh hưởng mạnh đến ý định sử dụng Internet Banking.Biến nhân khẩu học cũng có ảnh hưởng đến ý định sử dụng Internet Banking.”
Bên cạnh”các nghiên cứu điển hình trên, Yi-Shun Wang, Yu-Min Wang, Hsin-Hui Lin, Tzung -I Tang (2003); Praja Podder (2005); Kent Ericksson, katri Kerem, Daniel Nilsson (2005) cũng tiến hành các nghiên cứu tương tự lần lượt tại các nước Đài Loan, Newzeland, Estonia. Các nghiên cứu này đều sử dụng mơ hình chấp nhận công nghệ (TAM) mở rộng thêm các yếu tố khác.”Các nghiên cứu trên thế giới về các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng ngân hàng trực tuyến (Internet Banking) cho thấy, mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) được ưu tiên sử dụng. Đồng thời, tùy theo điều kiện nghiên cứu tại mỗi quốc gia mà các nhà nghiên cứu mở rộng TAM bằng cách bổ sung thêm các yếu tố.
Bussakorn Jaruwachirathanakul, Dieter Fink. (2005), thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố khuyến khích người tiêu dùng sử dụng dịch vụ Internet Banking tại Thái Lan. Kết quả nghiên cứu được sử dụng để phát triển chiến lược cho ngân hàng nhằm tối đa hóa tỷ lệ khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking tại Thái Lan. Mẫu nghiên cứu có 600 quan sát được tác giả thu thập bằng cách gửi bảng câu hỏi đến 40 công ty lớn tại Thái Lan, mỗi công ty chọn được 15 quan sát. Kết quả chỉ ra rằng nhận thức sự hữu ích và đặc điểm của website là những nhân tố khuyến khích khách hàng sử dụng dịch vụ Internet Banking. Bên cạnh đó, nghiên cứu cũng chỉ ra yếu tố môi trường bên ngoài đã cản trở việc sử dụng dịch vụ Internet Banking của khách hàng.
Petrus Guriting, Nelson Oly Ndubisi (2006), thực hiện nghiên cứu nhằm xác định các yếu tố quyết định xu hướng sử dụng ngân hàng trực tuyến tại đảo Borneo, Malaysia. Bằng cách sử dụng mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM) mở rộng thêm hai biến là sự tự tin và kinh nghiệm về máy tính.Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng
nhận”thức sự hữu ích và nhận thức sự dễ sử dụng là hai yếu tố quan trọng nhất. Bên cạnh đó,sự tự tin ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến ý định hànhvi thông qua nhận thứcsự hữu ích và nhận thức sự dễ sử dụng.”Và nhân tố kinh nghiệm về máy tính khơng có ảnh hưởng gì.”
Bảng 2.1: Tóm tắt mơ hình nghiên cứu ở một số quốc gia
Quốc gia Tác giả Mơ hình Nội dung
nghiên cứu Kết quả nghiên cứu
Thái lan “Bussakorn Jaruwachir athanakul, Dieter Fink” “TPB nguyên thuỷ” “Sự tiếp cận IB- chiến lược cho một quốc gia đang phát triển” “Nhân tố khuyến khích: nhận thức sự hữu ích và đặc điểm của website.
Nhân tố cản trở: môi trường bên ngoài.” Malaysia “Petrus Guriting, Nelson Oly Ndubisi” “TAM mở rộng thêm hai biến là sự tự tin và kinh nghiệm về máy tính” “Đánh giá ý định và sự chấp nhận của khách hàng về dịch vụ IB” “Nhận thức sự hữu ích và nhận thức sự dễ sử dụng là hai yếu tố quan trọng nhất. Sự tự tin ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến ý định hành vi thơng qua sự hữu ích và sự dễ sử dụng”
Nhân tố kinh nghiệm về máy tính khơng có ảnh hưởng gì. Phần Lan Heikki Kajaluoto, Minna Mattila, Tapio Pento TPB nguyên thuỷ Các nhân tố ảnh hưởng đến thái độ và sự chấp nhận IB
“Kinh nghiệm về máy tính, kinh nghiệm giao dịch với ngân hàng và thái độ ảnh hưởng mạnh đến ý định. Biến nhân khẩu học ảnh hưởng đến ý định” Đài Loan “Yi-Shun Wang, Yu- Min Wang, Hsin-Hui Lin, Tzung -I Tang” “TAM mở rộng, thêm vào hai biến là sự tự tin sử dụng máy tính và sự tin cậy” “Các nhân tố quyết định đến sự chấp nhận dịch vụ IB” “Nhận thức sự dễ sử dụng, sự hữu ích và sự tin cậy ảnh hưởng trực tiếp đến ý định. Sự tự tin ảnh hưởng gián tiếp đến ý định thông qua ba biến trên.”
Newzeland Praja Podder
TAM mở rộng, thêm vào hai biến là sự tự tin và rủi ro Ý định và thói quen sử dụng dịch vụ IB “Nhận thức sự dễ sử dụng, sự hữu ích và sự tự tin ảnh hưởng đến ý định sử dụng Biến tin cậy khơng có ảnh hưởng”
Estonia Kent Ericksson, katri Kerem, Daniel Nilsson TAM mở rộng, thêm vào 1 biến là sự rủi ro sự chấp nhận dịch vụ IB tại Estonia “Sự dễ sử dụng, sự hữu ích cảm nhận và sự tin cậy cảm nhận ảnh hưởng trực tiếp đến ý định.”
Nguồn: tổng hợp của tác giả
2.4. Xây dựng mơ hình nghiên cứu đề xuất, câu hỏi nghiên cứu và giả thiết tại Việt Nam.
2.4.1. Xây dựng mơ hình nghiên cứu.
“Nghiên cứu sử dụng mơ hình TAM (Technology Acceptance Model) làm cơ
sở lý thuyết. Bên cạnh hai yếu tố nguyên thuỷ của mơ hình là nhận thức sự hữu ích và nhận thức dễ sử dụng, nghiên cứu đề xuất thêm hai yếu tố là chi phí khi sử dụng và khả năng giảm rủi ro.”Lý do:
-“Mơ hình TAM trên thực tế được chứng minh tối ưu hơn mơ hình TRA và TPB trong giải thích hành vi sử dụng dịch vụ”Internet Banking.
- Ở trên địa bàn tỉnh Cà Mau chưa phát hiện công bố khoa học nào có mơ hình nghiên cứu dịch vụ Internet Banking.
- Ở trên địa bàn tỉnh Cà Mau Internet Banking là một công nghệ mới của ngân hàng. Do đó, yếu tố chi phí so với lợi ích nhận được khi sử dụng công nghệ này được khách hàng đặc biệt quan tâm.
- Bên cạnh yếu tố chi phí, khả năng giảm thiểu rủi ro khi sử dụng Internet Banking so với sử dụng các dịch vụ thông thường cũng là một vấn đề được khách hàng quan tâm. Đây cũng là yếu tố quan trọng cho thấy ưu điểm nổi trội của Internet Banking.
2.4. Mơ hình các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking
Hình 2.4 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
(Nguồn: tự nghiên cứu tác giả)
2.4.2. Câu hỏi nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu.
Các câu hỏi nghiên cứu: Trên cơ sở xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định sử dụng dịch vụ Internet Banking, luận văn tập trung giải quyết các câu hỏi nghiên cứu sau:
Có những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vụ Internet Banking. Yếu tố tác động tích cực và yếu tố tác động tiêu cực.
Trong các yếu tố nghiên cứu thì yếu tố giữ vai trị quyết định.
Các giả thuyết:
Nhóm”giả thuyết cho nghiên cứu bao gồm các giả thuyết H1, H2 ,H3, H4 nhằm tìm hiểu mối quan hệ giữa việc cảm nhận thức sự hữu ích, nhận thức tính dễ sử dụng, nhận thức rủi ro liên quan đến giao dịch”trực tuyến, nhận thức chi phí liên quan đến sử dụng dịch vụ Internet Banking. Cụ thể như sau:
H1: Cảm nhận sự hữu íchảnh hưởng đếnquyết định sử dụng Internet Banking.
H2 : Cảm nhận tính dễ sử dụng”ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking.” Cảm nhận dễ sử dụng Cảm nhận hữu ích Cảm nhận giảm rủi ro Chi phí Quyết định sử dụng Internet banking
H3: Cảm nhận”rủi ro liên quan đến giao dịch trực tuyến ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking.”
H4 :”Nhận thức chi phí liên quan đến dịch vụInternet Banking ảnh hưởng đến quyết định sử dụng Internet Banking.”
Tóm tắt chương 2
Trong chương 2,”tác giả trình bày cơ sở lý thuyết về “khái niệm ngân hàng điện tử”, “sự quyết định sử dụng của dịch vụ IB” tác giả đưa ra các mơ hình nghiên cứu trước của nước ngoài và trong nước đánh giá”ưu nhược điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng dịch vị IB.”Tác giả đưa ra mơ hình nghiên cứu đề nghị về yếu tố đến quyết định sử dụng dịch vụ IB của ngân hàng điện tử, các nhân tố tác động mạnh vào sự quyết định sử dụng IB của khách hàng.”
Chương 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Trọng tâm của chương này là trình bày quy trình nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, thiết kế thang đo sơ bộ, cách tiếp cận(2 phương pháp định tính và định lượng), phương pháp thu thập dữ liệu, phương pháp chọn mẫu và phương pháp phân tích dữ liệu nghiên cứu.
3.1. Quy trình nghiên cứu
- Kiểm tra hệ số Cronbach Alpha ( hệ số phải đạt tiêu chuẩn từ 0,6 trở lên).
- Loại bỏ các biến có hệ số tương quan biến tổng
nhỏ hơn 0,3
- Loại bỏ các biến co hệ số tải nhân tố nhỏ hơn 0,5 và
có chênh lệch hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố nhỏ
Hơn 0,3.
- kiểm tra tổng phương sai trích.
- Xác định giá trị nội dung của các nhân tố được
tải xuống căn cứ qua các mục hỏi
- Kiểm định các giả thuyết nghiên cứu.
Hình 3.1 Quy trình nghiên cứu tổng quát.
(Nguồn: tự nghiên cứu tác giả)
Xác định vấn đề nghiên
cứu, cơ sở lý thuyết Xây dựng bộ thang đo dự kiến, đặt giả thuyết nghiên cứu
Nghiên cứu định lượng sơ bộ
Kiểm tra sơ bộ (Cronbach Alpha, EFA) để điều chỉnh thang đo, hoàn thành bảng câu
hỏi chính thức Nghiên cứu định lượng
chính thức
Kiểm tra độ tin cậy thang đo Cronbach
Alpha
Phân tích nhân tố khám phá EFA
Xây dựng phương trình hồi quy tuyến tính
Báo cáo kết quả nghiên cứu - K i ể m
3.2. Thiết kế thang đo sơ bộ.
Tất cả các biến quan sát được đo được đo bằng thang đo Likert 5 mức độ: (1) Hồn tồn khơng đồng ý
(2) Không đồng ý
(3) Trung lập( không ý kiến) (4) Đồng ý
(5) Hoàn toàn đồng ý
Tiếp theo, các bộ thang đo dự kiến được trình bày theo từng thành phần nghiên cứu của đề tài đều dựa trên các cơ sở lý thuyết liên quan cũng như các nghiên cứu trước.
3.2.1.Thang đo sơ bộ về cảm nhận sự dễ sử dụng, sự hữu ích
Một số mục hỏi thang đo được xây dựng dựa trên thang đo về sự cảm nhận sự dễ sử dụng, sự hữu ích của tác giả Yi-Shun Wang, Yu-Min Wang, Hsin-Hui Lin, Tzung -I Tang (2003); Praja Podder (2005);
Bảng 3.1. thang đo sơ bộ về cảm nhận sự dễ sử dụng, sự hữu ích Thang đo sơ bộ về cảm nhận sự dễ sử dụng, sự hữu ích Thang đo sơ bộ về cảm nhận sự dễ sử dụng, sự hữu ích
Hướng dẫn sử dụng IB dễ hiểu và rõ ràng để thực hiện.
Yi-Shun Wang, Yu-Min Wang, Hsin-Hui Lin, Tzung -I Tang (2003); Praja Podder (2005) Mạng Internet ln có sẵn để sử dụng IB
Một giao dịch thực hiện thành công phải qua nhiều bước
Các thao tác sử dụng IB đơn giản.
Các bước trong giao dịch IB được lập trình sẵn theo một khuôn mẫu, không linh hoạt như giao dịch tại quầy
Nói chung tơi thấy IB là dễ để sử dụng Sử dụng IB giúp tôi làm được nhiều việc hơn Sử dụng IB giúp tôi tiết kiệm thời gian giao dịch/ chờ đợi đến lượt giao dịch so với giao dịch tại quầy
lại nhà/ cơ quan/ hay bất cứ đâu
Sử dụng IB giúp tôi sử dụng được nhiều dịch vụ ngân hàng.
Sử dụng IB giúp tơi kiểm sốt tài chính hiệu quả hơn
Sử dụng IB tăng cường hiệu suất cơng việc của tơi
Nói chung tơi thấy IB hữu ích trong cơng việc
Nguồn: tác giả tổng hợp
3.2.2. Thang đo sơ bộ về sự cảm nhận rủi ro, chi phí
Thang đo về sự cảm nhận rủi ro, chi phí được tham khảo tác giả và Howcroft & cộng sự (2002)
Bảng 3.2.Thang đo sơ bộ về sự cảm nhận rủi ro, chi phí. Thang đo sơ bộ cảm nhận rủi ro và chi phi
Sử dụng IB giúp an toàn hơn trong chuyển khoản.
Amin (2007), Sathye (1999), Wang và các cộng