.27 Giá trị trung bình kết quả dự án phần mềm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố rủi ro tác động đến kết quả dự án phần mềm , luận văn thạc sĩ (Trang 63)

đa cộng tuyến xảy ra.

4.4.3.4.5 Mơ hình hồi quy

Như vậy mơ hình hồi quy các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả dự án phần mềm “THOIGIAN: thời gian phát triển dự án” trong nghiên cứu này như sau :

THOIGIAN = 0.554KHQL + 0.182PT

Trong đó:

- THOIGIAN: thời gian phát triển dự án

- KHQL: rủi ro do lập kế hoạch và quản lý dự án - PT: tính phức tạp dự án

4.5. Phân tích thống kê mơ tả kết quả dự án phần mềm và các thành phần ảnh hưởng ảnh hưởng

Dựa vào kết quả phân tích thống kê mơ tả dưới đây cho thấy các biến quan sát kết quả của dự phần mềm đạt được đánh giá ở mức trung bình là 4.95

Bảng 4.27 Giá trị trung bình kết quả dự án phần mềm Các biến Các biến quan sát Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình DGND 220 5.0420 .75791 .05110 KT 220 4.9222 .82898 .05589 CHIPHI 220 4.6909 .76744 .05174 THOIGIAN 220 5.1318 .87371 .05891

Tất cả các biến đều có giá trị trung bình > 4.6 chứng tỏ rằng các yếu tố rủi ro đã có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả dự án phần mềm, trong đó mức độ ảnh hưởng cao nhất là thời gian thực hiện dự án kế đến là người dùng và kỹ thuật.

Dưới đây là bản thống kê mô tả đầy đủ của các thành phần giúp đánh giá kết quả dự án và các yếu tố rủi ro có ảnh hưởng đến kết quả, sẽ được phân tích chi tiết bên dưới:

Bảng 4.28 Thống kê mô tả kết quả dự án phần mềm và các thành phần rủi ro Thống kê mô tả N Giá trị Min Giá trị Max Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn CHIPHI 220 2.00 6.00 4.6909 .76744 THOIGIAN 220 3.00 7.00 5.1318 .87371 KT 220 3.00 7.00 4.9222 .82898 DGND 220 2.25 7.00 5.0420 .75791 NPT 220 2.67 6.83 4.8688 .85049 MT 220 2.00 7.00 4.7891 1.04119 YCDA 220 2.83 7.00 4.8900 .98363 KHQL 220 1.50 7.00 5.1685 1.09900 ND 220 1.00 7.00 4.7243 .96799 PT 220 2.00 7.00 4.5222 .96453 Valid N (listwise) 220 4.5.1

4.5.2 Rủi ro môi trường tổ chức

Bảng 4.29 Giá trị trung bình các biến trong thành phần rủi ro do mơi trường tổ chức

Các biến quan sát Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình MT1 220 4.9273 1.17204 .07902 MT2 220 4.5864 1.23006 .08293 MT3 220 4.6909 1.22936 .08288 MT4 220 4.8864 1.28240 .08646 MT6 220 4.8818 1.15258 .07771

Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần rủi ro do mơi trường tổ chức có giá trị trung bình của biến “MT” = 4.789 được đánh giá ở mức trung bình, tức có ảnh hưởng nhưng khơng cao. Trong đó biến quan sát “MT1: Thiếu sự cam kết hỗ trợ của lãnh đạo cấp cao cho dự án ” có giá trị trung bình cao nhất là 4.9273, nghĩa là dự án thường bị thất bại khi thiếu cam kết của lãnh đạo về vật chất và tinh thần. Biến “MT2: Thường xuyên luân chuyển công việc giữa các thành viên trong nhóm dự án” có giá trị trung bình thấp nhất với giá trị là 4.5864.

4.5.3 Rủi ro do người dùng

Bảng 4.30 Giá trị trung bình các biến trong thành phần rủi ro do người dùng

Các biến

quan sát Số lượng

Giá trị trung

bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

trung bình

ND1 220 4.8545 1.21885 .08217

ND2 220 4.6909 1.18009 .07956

ND3 220 4.5636 1.26799 .08549

ND5 220 4.6409 1.05257 .07096

ND6 220 4.8727 1.15160 .07764

Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần rủi ro do người dùng có giá trị trung bình của biến “ND” = 4.72 được đánh giá ở mức trung bình, tức có ảnh hưởng nhưng khơng cao. Trong đó biến quan sát “ND6: Người dùng có thái độ tiêu cực đối với dự án” có giá trị trung bình cao nhất là 4.8727, và “ND1: Thiếu sự hợp tác của người dùng” có giá trị trung bình là 4.8545, chứng tỏ khi người dùng thiếu sự hợp tác hay có thái độ tiêu cực với dự án thì khả năng thành công của dự án bị ảnh hưởng nhiều. Giá trị trung bình của các biến cịn lại cũng đạt trên 4.5 tức là cũng có một mức ảnh hưởng tương đối đến kết quả dự án phần mềm.

4.5.4 Rủi ro yêu cầu dự án

Bảng 4.31 Giá trị trung bình các biến trong thành phần rủi ro yêu cầu dự án

Các biến

quan sát Số lượng

Giá trị trung

bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

trung bình YCDA1 220 4.9273 .90366 .06092 YCDA2 220 4.7636 1.10975 .07482 YCDA4 220 4.9818 1.18962 .08020 YCDA5 220 4.7773 1.39812 .09426 YCDA6 220 4.9500 1.25048 .08431 YCDA7 220 4.9455 1.28096 .08636

Dựa vào kết quả trên ta thấy thành phần rủi ro do yêu cầu của dự án có giá trị trung bình của biến “YCDA” = 4.89 được đánh giá ở mức tương đối, có ảnh hưởng nhiều đến kết quả dự án phần mềm. Trong đó biến quan sát “YCDA4: Các yêu cầu của hệ thống mâu thuẫn lẫn nhau” có giá trị trung bình cao nhất là 4.98, và các biến khác cũng đạt giá trị trung bình 4.9 là YCDA1, YCDA6 và YCDA7 điều này chứng tỏ

các vấn đề liên quan tới yêu cầu của dự án luôn gây ko rõ ràng và chi tiết, khơng hợp lý có ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả thành bại của dự án phần mềm.

4.5.5 Rủi ro do tính phức tạp của dự án

Bảng 4.32 Giá trị trung bình các biến trong thành phần rủi ro do tính phức tạp của dự án

Các biến

quan sát Số lượng

Giá trị trung

bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

trung bình PT1 220 4.0909 1.28600 .08670 PT2 220 4.6091 1.22452 .08256 PT3 220 4.7273 1.29212 .08711 PT4 220 4.5500 1.25048 .08431 PT5 220 4.3955 1.40871 .09497 PT6 220 4.4818 1.22926 .08288 PT8 220 4.8000 .95850 .06462

Kết quả trên ta thấy thành phần rủi ro do tính phức tạp của dự án có giá trị trung bình của biến “PT” = 4.52, có nghĩa là vấn đề phức tập của dự án phần mềm ko ảnh hưởng nhiều đến kết quả dự án. Trong đó biến quan sát “PT1: Dự án sử dụng các kỹ thuật khơng được sử dụng trong các dự án trước đó” có giá trị trung bình thấp nhất PT1 = 4.09, gần như ko ảnh hưởng đến kết quả dự án, ta thấy biến “PT8: Phải thực hiện các nhiệm vụ có tính phức tạp q cao” có giá trị trung bình cao nhất PT8 = 4.8, nên nó là yếu tố có ảnh hưởng nhiều nhất trong các yếu tố liên quan đến tính phức tạp trong dự án phần mềm.

4.5.6 Rủi ro lập kế hoạch và quản lý dự án

Bảng 4.33 Giá trị trung bình các biến trong thành phần rủi ro do lập kế hoạch và quản lý dự án Các biến quan sát Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình KHQL1 220 4.9682 1.47239 .09927 KHQL2 220 5.1636 1.43363 .09666 KHQL3 220 5.2864 1.44133 .09717 KHQL4 220 5.2000 1.32968 .08965 KHQL5 220 5.3409 1.25954 .08492 KHQL6 220 5.2545 1.27094 .08569 KHQL7 220 4.9091 1.19394 .08050 KHQL8 220 5.2091 1.28636 .08673

Kết quả trên ta thấy thành phần rủi ro do lập kế hoạch và quản lý dự án có giá trị trung bình của biến “KHQL” = 5.16, có nghĩa là việc lập kế hoạch và quản lý dự án không tốt sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến kết quả dự án, đây cũng là yếu tố được đánh giá là có ảnh hưởng cao nhất trong các yếu tố rủi ro. Các biến quan sát đều được đánh giá ở mức trung bình là 5 nên việc lập kế hoạch và quản lý dự án cần phải được quan tâm nhiều hơn để nâng cao tỷ lệ thành công của dự án.

4.5.7 Rủi ro do nhóm phát triển dự án

Bảng 4.34 Giá trị trung bình các biến trong thành phần rủi ro

Các biến quan sát Số lượng Giá trị trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình NPT1 220 5.0636 .92433 .06232 NPT3 220 4.7182 1.04363 .07036 NPT4 220 4.7955 1.12626 .07593

NPT5 220 4.8727 1.08210 .07296

NPT6 220 4.9227 1.20820 .08146

NPT7 220 4.8909 .85843 .05788

Kết quả cho thấy thành phần rủi ro do nhóm phát triển dự án có giá trị trung bình của biến “NPT” = 4.87, tức là nhóm phát triển cũng là một nhân tố quan trọng trong việc thành công của dự án phần mềm. Trong đó biến quan sát “NPT1: Thường xuyên xảy ra mâu thuẫn giữa các thành viên trong nhóm” được đánh giá là có ảnh hưởng nhiều nhất với mức trung bình NPT1 = 5.066, tức là các thành viên khơng thể làm việc cùng nhau, hay xảy mâu thuẫn và tranh cãi trong cơng việc sẽ có ảnh hưởng khơng tốt đến kết quả của dự án phần mềm.

4.6. Tóm tắt

Chương 4 đã trình bày các kết quả phân tích của nghiên cứu như: mơ tả mẫu nghiên cứu, kết quả kiểm định thang đo bằng hệ số tin cậy Cronbach’s alpha các thành phần rủi ro ảnh hưởng đến kết quả của dự án phần mềm đều đạt yêu cầu, kết quả phân tích nhân tố khám phá cho thấy các yếu tố rủi ro ảnh hưởng đến kết quả dự án phần mềm gồm 6 yếu tố, kết quả phân tích mơ hình bằng hồi quy bội cho thấy 6 yếu tố rủi ro đều tác động không tốt đến kết quả dự án, kết quả kiểm định các giả thuyết đưa ra gồm H1, H2, H3,H4, H5, H6 phù hợp với dữ liệu mẫu thu thập được.

CHƯƠNG 5 KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN

Chương 4 đã thảo luận chi tiết về các kết quả cũng như các gợi ý chính sách từ những kết quả khảo sát. Chương 5 trình bày những kết luận chính và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao sự thành công của dự án phần mềm dựa trên kết quả nghiên cứu tổng hợp từ các chương trước, đặc biệt là từ chương 4.

5.1. Kiến nghị nâng cao kết quả của dự án phần mềm

Với kết quả phân tích trong chương 4, ta có thể thấy mức độ quan trọng của các nhân tố tác động đến kết quả của dự án phần mềm, mức độ tác động của các yếu tố rủi ro để từ đó nghiên cứu sẽ đề xuất các kiến nghị giúp giảm rủi ro sự thất bại của dự án phần mềm và nâng cao khả năng thành cơng. Nhìn chung kết quả của các dự án gia công phần mềm tại TP.HCM cũng đã đạt được sự thành công nhất định, nhưng để tăng khả năng cạnh tranh với khu vực và thế giới thì phải có sự quan tâm nhiều hơn để giảm thiểu rủi ro, tăng khả năng thành công của dự án, và sự hài lòng của khách hàng. Sau đây là một số kiến nghị của nghiên cứu để tăng khả năng thành công của dự án phần mềm.

5.1.1. Kiến nghị về môi trường tổ chức

Các yếu tố rủi ro do mơi trường tổ chức có tác phần nào đó tác động đến kết quả dự án phần mềm thông qua việc tác động trực tiếp đến yếu tố kỹ thuật, đánh giá người dùng và chi phí. Chi tiết các hệ số tác động như sau

KT = 0.286MT + 0.195YCDA + 0.405KHQL + 0.194ND

DGND = 0.12MT + 0.121YCDA + 0.204KHQL + 0.36ND + 0.165NPT + 0.17PT CHIPHI = 0.22MT + 0.413KHQL + 0.212ND

THOIGIAN = 0.554KHQL + 0.182PT

Bên cạnh kết quả khảo sát còn cho thấy trong số các yếu tố rủi ro do môi trường tổ chức thì yếu tố thiếu sự cam kết của lãnh đạo cấp cao cho dự án phần mềm có giá trị trung bình cao nhất = 4.92. Nên lãnh đạo phải thể hiện rõ quyết tâm và sẵn sàng hỗ

trợ cho dự án về mặt tài chính và nhân lực để giúp dự án đạt được các mục tiêu đề ra. Vạch ra hướng phát triển sự nghiệp rõ ràng cho từng nhân viên, để nhân viên cố gắng phấn đấu để đạt được mục tiêu sự nghiệp của mình. Giao tiếp cởi mở trong công ty và trong dự án, điều này khơng những khuyến khích nhân viên làm việc mà còn giảm rủi ro bất hợp tác giữa các thành viên.

Ngoài ra các yếu tố rủi do môi trường khác cũng cần phải có sự quan tâm đúng mức, sau đây là những kiến nghị giúp quản lý tốt các yếu tố rủi ro này:

- Thay đổi lãnh đạo tổ chức trong quá trình thực hiện dự án: việc thay đổi lãnh đạo trong quá trình thực hiện dự án sẽ tạo ra rất nhiều vấn đề bất lợi cho dự án: lãnh đạo mới không nắm bắt được công việc ngay, nhân viên bị sa sút tinh thần, dễ dẫn đến việc thất bại của dự án. Nên cần tìm cách hạn chế, thay đổi lãnh đạo khi dự án đã bắt đầu, hay trong quá trình thực hiện

- Thực hiện tái cơ cấu tổ chức trong quá trình phát triển dự án: khơng nên thực hiện tái cơ cấu tổ chức trong quá trình thực hiện dự án, vì nó sẽ đem đến nhiều vấn đề khó kiểm sốt vì sự thay đổi các phòng ban, nhân viên bị chuyển công việc trong lúc đang thực hiện dự án dễ bị ảnh hưởng tâm lý, mất tinh thần làm việc, làm cho dự án bị trễ tiến độ hay giảm chất lượng.

- Thay đổi nhân sự quan trọng ra khỏi dự án đang thực hiện: việc thay đổi nhân viên quan trọng ra khỏi dự án sẽ làm cho dự án thiếu những người có kinh nghiệm, am hiểu dự án, những người mới vô không thể thay thế được làm cho dự án bị ảnh hưởng về tiến độ, chất lượng của dự án. Nên các nhà quản lý cần phải xác định được đâu là nhân viên nịng cốt của dự án, cần có những chế độ và tạo điều kiện để họ chuyên tâm cho công việc, giúp dự án đạt kết quả tốt nhất.

5.1.2. Kiến nghị về người dùng

Rủi ro do các yếu tố từ phía người dùng là nguyên nhân chính ảnh hưởng đến kết quả dự án “Đánh giá của người dùng”, với chỉ số ảnh hưởng là 0.36, cao nhất trong mơ hình hồi cho đánh giá của người dùng:

DGND = 0.12MT + 0.121YCDA + 0.204KHQL + 0.36ND + 0.165NPT + 0.17PT

Sự không hợp tác của người dùng hay việc người dùng có tháy đơ tiêu cực đối với dự án do không muốn thay đổi là một trong những yếu tố rủi ro rất khó phát hiện và quản lý. Nếu vấn đề này xảy ra trong dự án nó có thể làm dự án khơng thể hồn thành đúng thời hạn, hệ thống làm ra không đáp ứng được yêu cầu, kém chất lượng. Cho nên việc hiểu được người dùng, tạo mối quan hệ hợp tác thân thiết là yếu tố sống còn của dự án. Để giải quyết các yếu tố rủi ro do người dùng tác giả xin kiến nghị các giải pháp sau:

- Thiếu sự hợp tác của người dùng: phải thường xuyên lấy ý kiến người dùng về phần mềm đang phát triển. Để biết được chất lượng của dự án, tiến độ, mong muốn của người dùng mà từ đó có những điều chỉnh kịp thời để giúp dự án có thể hồn thành đúng tiến độ và đạt chất lượng cao.

- Đối với rủi ro về việc người dùng không cam kết đối với dự án hay xung đột với khách hàng: Giám đốc dự án cân nâng cao kỹ năng mềm và biết tận dụng sự hỗ trợ của khách hàng, đặc biệt là sự hợp tác của khách hàng với đội dự án. Bên cạnh đó, giám đốc dự án cũng phải trang bị cho mình khả năng giữ liên lạc với khách hàng. Đây là điều quyết định đối với mối quan hệ với đối tác.

5.1.3. Kiến nghị về yêu cầu dự án

Các vấn đề rủi ro liên quan tới yêu cầu của dự án như: yêu cầu không hợp lý, không rõ ràng, không đầy đủ hay mâu thuẫn nhau ln có tác động mạnh đến kết quả dự án phần mềm, các yếu tố rủi ro này luôn hiện diện trong mỗi dự án phần mềm và

ảnh hưởng trực tiếp đến thời gian thực hiện dự án cũng như chất lượng dự án. Nên đòi hỏi các nhà quản lý phải sử dụng các kinh nghiệm cần thiết để nhận diện và có những biện pháp ngăn ngừa hợp lý.

- Đối với rủi ro về thay đổi yêu cầu dự án: Nên định nghĩa một quy trình thay đổi yêu cần và đạt được thỏa thuận ngay từ đầu với khách hàng là một khi muốn thay đổi thì các vấn đề về ước lượng thời gian chi phí và các vấn đề

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố rủi ro tác động đến kết quả dự án phần mềm , luận văn thạc sĩ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)