Hệ số KMO 0,702 Kiểm định Bartlett Chi bình phương 253,709 df 3,0 Sig. 0,000
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS.
Bảng 4.15 Kết quả phân tích EFA biến sự sáng tạo của ngƣời lao động
Nhân tố
Hệ số Eigen ban đầu Tổng phƣơng sai trích Tổng % phƣơng sai cộng dồn % Tổng % phƣơng sai cộng dồn % 1 2,359 78,624 78,624 2,359 78,624 78,624 2 0,440 14,651 93,275 3 0,202 6,725 100,000
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS.
Bảng 4.16 Các nhân tố của biến phụ thuộc sự sáng tạo
Biến Nhân tố
1
STNLD1 0,914
STNLD2 0,914
STNLD3 0,830
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS.
Kết quả phân tích EFA cho thấy, với phương pháp trích nhân tố đã trích được một nhân tố duy nhất tại eigenvalue là 2,359 và phương sai trích được là 78,62% (>50%) và tất cả các biến sẽ được giữ lại và tiếp tục phân tích hồi quy tuyến tính cho các bước tiếp theo của nghiên cứu.
4.5. Phân tích hồi quy tuyến tính
4.5.1. Đánh giá sự tương quan giữa các biến:
Hệ số tương quan (r) là một chỉ số thống kê đo lường mối liên hệ tương quan giữa hai biến số như sự sáng tạo của người lao động (STa) và lãnh đạo mới về chất (LD).
Bảng 4.17 Ma trận hệ số tƣơng quan của các biến
Biến STa DLNTa DLSTa NLSTa LDVCa
STa Pearson Correlation 1 0.430** 0.344** 0.420** -0.182* Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,019 N 165 165 165 165 165 DLNTa Pearson Correlation 0.430** 1 0.363** 0.522** -0,116 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,137 N 165 165 165 165 165 DLSTa Pearson Correlation 0.344** 0.363** 1 0.414** 0,049 Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,532 N 165 165 165 165 165 NLSTa Pearson Correlation 0,420** 0,522** 0,414** 1 -0,183* Sig. (2-tailed) 0,000 0,000 0,000 0,018 N 165 165 165 165 165 LDVCa Pearson Correlation -0.182* -0,116 0,049 -0.183* 1 Sig. (2-tailed) 0,019 0,137 0,532 0,018 N 165 165 165 165 165
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
=0.00 < 0.05 nên mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập là tương quan dương và tương quan khơng q chặt (hệ số Pearson <1). Ngồi ra, các biến độc lập với nhau có tương quan trung bình nên vấn đề đa cộng tuyến khơng xảy ra. Vì vậy, các biến phù hợp cho bước phân tích hồi quy tiếp theo của bài nghiên cứu.
4.5.2. Phân tích mơ hình hồi quy tuyến tính:
Các nhân tố được trích ra trong phân tích nhân tố được sử dụng cho phân tích hồi quy đa biến để kiểm định mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết kèm theo. Sau khi thực hiện phân tích nhân tố và quyết định các biến có ý nghĩa để giữ lại phân tích hồi quy, giá trị đại diện cho từng nhân tố được xác định là trung bình của các biến thuộc cùng một nhân tố:
- Nhân tố Sáng tạo: ST
- Nhân tố Động lực nội tại: DLNT - Nhân tố Động lực sáng tạo: DLST - Nhân tố Năng lực sáng tạo: NLST - Nhân tố lãnh đạo mới về chất: LDVC.
Bảng 4.18 Kết quả phân tích hồi quy
Mơ hình R R2 R 2 hiệu chỉnh Độ lệch chuẩn lỗi của ƣớc lƣợng Durbin- Watson 1 0,522a 0,273 0,255 0,60561 1,788 ANOVAa Mơ hình Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Sig. Hồi quy 22,034 4,00 5,508 15,019 0,000b Phần dư 58,683 160 0,367 Tổng 80,716 164
HỒI QUY Mơ hình Hệ số hồi quy chƣa đƣợc chuẩn hóa Các hệ số hồi quy đƣợc
chuẩn hóa t Sig. B Sai số chuẩn Beta Hằng số 1,743 0,394 4,426 0,000 NLST - Năng lực sáng tạo 0,280 0,091 0,249 3,093 0,002 DLST - Động lực sáng tạo 0,187 0,079 0,180 2,365 0,019 DLNT - Động lực nội tại 0,193 0,084 0,192 2,296 0,023 LDVC - Lãnh đạo mới về chất -0,105 0,058 -0,126 -1,822 0,070
Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS.
Kết quả mơ hình chưa chuẩn hóa là:
ST = 1,743 + 0,280*DLNT + 0,187*NLST + 0,193*DLST - 0.105*LDVC Mức độ quan trọng của các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động tại văn phòng ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau β(NLST) = 0,249, β(DLST) = 0,180, … Mơ hình sau chuẩn hóa là:
ST = 1,743 + 0,249*DLNT + 0,180*DLST + 0.192*DLNT -0,126*LDVC Kết quả hồi quy cho thấy hệ số xác định có ý nghĩa, R2 = 0,273 (R2 ≠ 0). R2 hiệu chỉnh đạt 0,255. Kiểm định F trong bảng ANOVA cho thấy mức ý nghĩa (Sig.) nhỏ hơn 0.05. Với mức ý nghĩa 5%, mơ hình hồi quy là phù hợp với mẫu nghiên cứu. Mơ hình thể hiện được mối liên hệ tương quan giữa các biến nghiên cứu. Các biến độc lập giải thích được 25,5% phương sai của biến phụ thuộc. Mơ hình hồi quy có hệ số xác định không cao nhưng ở mức chấp nhận được (gần đạt 0,5).Về các hệ số hồi quy của các biến độc lập, kết quả cho thấy có ba trong số bốn yếu tố có tác động cùng chiều có ý nghĩa (Sig. < 0.05) đến sự sáng tạo của người lao động. Đó là các biến sự động lực sáng tạo (β = 0,249), động lực nội tại (β = 0,192) và động lực
sáng tạo (β =0,180). Biến lãnh đạo mới về chất khơng có tác động có ý nghĩa với sự sáng tạo trong công việc của người lao động.
Liên hệ với các giả thuyết đã đề ra ban đầu, có 3 trong số 4 giả thuyết về sự ảnh hưởng đến biến phụ thuộc được chấp nhận. Với mức ý nghĩa 5%, các giả thuyết được kiểm định cụ thể như sau:
- Giả thuyết H1: Chấp nhận. Động lực nội tại có ảnh hưởng cùng chiều đến sự sáng tạo của người lao động (β = 0,192)
- Giả thuyết H2: Chấp nhận. Động lực sáng tạo có ảnh hưởng cùng chiều đến sự sáng tạo của người lao động (β =0,192).
- Giả thuyết H3: Chấp nhận. Năng lực sáng tạo có ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động, (β =0,249).
- Giả thuyết H4: Không chấp nhận. Lãnh đạo mới về chất không mang đến sự sáng tạo của người lao động (β = -0,126).
4.5.3. Kiểm định giả thuyết về phân phối chuẩn của phần dư:
4.5.3.1. Giả định liên hệ tuyến tính:
Hình 4.2 cho thấy phần dư chuẩn hóa được phân tán ngẫu nhiên xung quanh đường thẳng đi qua tung độ 0 mà không tuân theo một quy luật nào. Vì thế kết luận là giả định liên hệ tuyến tính khơng vi phạm.
Hình 4.2 Đồ thị phân tán Scatter Plot giữa phần dƣ và giá trị dự đốn đã chuẩn hóa.
4.5.3.2. Giả định khơng có tương quan giữa các phần dư:
Hiện tượng phân tán ngẫu nhiên của các phần dư đã chuẩn hóa từ Hình 4.2 cho kết luận khơng có tương quan giữa các phần dư, nghĩa là giả định này không vi phạm.
4.5.3.3. Giả định phân phối chuẩn của phần dư:
Quan sát biểu đồ phần dư chuẩn hóa Histogram từ Hình 4.3 cho thấy, các điểm quan sát thực tế không phân tán quá xa đường thẳng kỳ vọng nên giả định phân phối chuẩn của phần dư khơng vi phạm.
Hình 4.3 Đồ thị tần số Histogram giữa phần dƣ và giá trị dự đốn đã chuẩn hóa
4.6. Kiểm định sự khác biệt
Trong nghiên cứu này, sự sáng tạo được dự đốn có khác biệt giữa nam và nữ và giữa các nhóm tuổi với nhau. Sau đây, nghiên cứu tiến hành các bước kiểm định tiếp theo để xác định có tồn tại sự khác biệt trên trong mẫu nghiên cứu hay không.
4.6.1. Kiểm định sự khác biệt giữa biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động với biến Giới tính động với biến Giới tính
Vì biến Giới tính chỉ có 2 giá trị nên ta tiến hành kiểm định Indepent-sample T – test để kiểm định giả thiết khơng có sự khác biệt phương sai đánh giá và câu trả lời giữa nam và nữ ở các câu hỏi.
Bảng 4.19 Thống kê về sự sáng tạo giữa biến giới tính nam và nữ
Biến Giới tính N Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn trung bình ST - Sự sáng tạo của người lao
động
Nam 66 3,9141 0,71924 0,08853 Nữ 99 4,0034 0,69088 0,06944
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
Bảng 4.20 Kết quả kiểm định sự khác biệt giữa biến phụ thuộc sự sáng tạo của ngƣời lao động với biến Giới tính.
Biến
Kiểm định
Levene Kiểm định T trung bình bằng nhau
F Sig. t df Sig. (2 chiều) Chênh lệch của trung bình Chênh lệch của sai số chuẩn Chênh lệch với độ tin cậy 95% Cận dưới Cận trên Phương sai bằng nhau chấp nhận 0,027 0,870 -0,799 163 0,425 -0,08923 0,11161 -0,30961 0,1311 6 Phương sai bằng nhau bác bỏ -0,793 135,545 0.429 - 0,08923 0,11251 -0,301173 0,1332 8
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
Kết quả kiểm định Levene (kiểm định F) từ bảng 4.20, có giá trị Sig. = 0,870>0,05 thì chấp nhận giả thuyết H0 khơng có sự khác nhau về phương sai của 2 tổng thể (nam và nữ). Do đó, kết quả kiểm định t được sử dụng ở dòng phương sai
bằng nhau chấp nhận. Chỉ số Sig. của kiểm định t (Sig. 2 chiều) = 0,425> 0,05 nên cho kết quả là khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về trung bình của 2 tổng thể nam và nữ. Sự sáng tạo của nam là 3,9141, nữ là 4,0034 cho thấy khơng có sự khác biệt giữa nam và nữ trong sự sáng tạo của người lao động trong Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau.
4.6.2. Kiểm định sự khác biệt về biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động với biến Độ tuổi với biến Độ tuổi
Sự khác biệt về sáng tạo của người lao động ở các nhóm tuổi khác nhau được kiểm định bằng phương pháp kiểm định ANOVA một chiều. Phương pháp này dùng để kiểm định giả thuyết trung bình bằng nhau của các nhóm mẫu với khả năng phạm sai lầm chỉ là 5%.
Bảng 4.21 Kiểm định Levene giữa Độ tuổi và biến phụ thuộc ST (sự sáng tạo của ngƣời lao động) (sự sáng tạo của ngƣời lao động)
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
0,841 2 162 0,433
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
Xét biến phụ thuộc ST (sự sáng tạo của người lao động) từ bảng 4.25 giá trị trung bình đại diện của biến ST có sig Levene = 0,433 > 0,05 nên có thể coi phương sai giữa các nhóm tuổi khơng khác nhau, do đó ta sẽ xem xét kết quả kiểm định ANOVA giữa nhóm tuổi và trung bình đại diện biến sự sáng tạo của người lao động ở bảng 4.21. Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,58 > 0.05, như vậy với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự sáng tạo của người lao động giữa các nhóm tuổi khác nhau.
Bảng 4.22 Kết quả phân tích ANOVA Biến Tổng bình phƣơng df Trung bình F Sig. Giữa các nhóm 0,540 2 0,270 0,546 0,580 Trong nhóm 80,176 162 0,495 Tổng 80,716 164
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
4.6.3. Kiểm định sự khác biệt về biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động với biến Thâm niên công tác với biến Thâm niên công tác
Xét biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động từ bảng 4.28 giá trị trung bình đại diện của biến ST có sig Levene = 0,331 > 0,05 nên có thể coi phương sai giữa các nhóm thâm niên cơng tác khơng khác nhau, do đó ta sẽ xem xét kết quả kiểm định ANOVA giữa thâm niên cơng tác và trung bình đại diện biến sự sáng tạo của người lao động ở bảng 4.24.
Bảng 4. 23 Kiểm định Levene giữa Thâm niên công tác và biến phụ thuộc sự sáng tạo của ngƣời lao động
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
1,149 3 161 0.331
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
Bảng 4.24 Kết quả phân tích ANOVA
Biến Tổng bình phƣơng df Trung bình F Sig. Giữa các nhóm 0,502 3 0,167 0,336 0.799 Trong nhóm 80,214 161 0,498 Tổng 80,716 164
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,799 > 0.05, như vậy với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự sáng tạo của người lao động giữa các nhóm thâm niên cơng tác khác nhau.
4.6.4. Kiểm định sự khác biệt về biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động với biến trình độ học vấn với biến trình độ học vấn
Xét biến phụ thuộc sự sáng tạo của người lao động từ bảng 4.26 giá trị trung bình đại diện của biến ST có sig Levene = 0,338 > 0,05 nên có thể coi phương sai giữa các nhóm trình độ học vấn khơng khác nhau, do đó ta sẽ xem xét kết quả kiểm định ANOVA giữa nhóm trình độ học vấn và trung bình đại diện biến sự sáng tạo của người lao động ở bảng 4.34.
Bảng 4.25 Kiểm định Levene giữa trình độ học vấn và biến phụ thuộc sự sáng tạo của ngƣời lao động
Thống kê Levene df1 df2 Sig.
0,925 1 162 0.338
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
Bảng 4. 26 Kết quả phân tích ANOVA
Biến Tổng bình phƣơng df Trung bình F Sig. Giữa các nhóm 0,795 2 0,398 0,806 0,448 Trong nhóm 79,921 162 0,493 Tổng 80,716 164
(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên SPSS).
Kết quả phân tích ANOVA với mức ý nghĩa 0,448 > 0.05, như vậy với dữ liệu quan sát chưa đủ điều kiện để khẳng định có sự khác biệt về sự sáng tạo của người lao động giữa các nhóm trình độ học vấn khác nhau.
Tóm tắt chƣơng
Chương 4 trình bày được kết quả phân tích dữ liệu và thảo luận kết quả phân tích. Từ các yếu tố theo mơ hình đề nghị ban đầu của tác giả, phân tích nhân tố khám phá EFA được tiến hành nhóm các biến quan sát thành những yếu tố có ý nghĩa hơn trong việc đánh giá sự sáng tạo trong cơng việc của người lao động tại Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau. Và từ các biến đề xuất ban đầu: Động lực nội tại, Tự kỷ trong sáng tạo, Phong cách tƣ duy sáng tạo, lãnh đạo mới về chất. Sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, có sự chuyển gộp giữa các biến tạo
nên nhân tố mới: Động lực nội tại, Năng lực sáng tạo, Động lực sáng tạo, lãnh
đạo mới về chất. Phân tích hồi quy được tiến hành nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến sự sáng tạo của người lao động. Căn cứ vào hệ số hồi quy của từng yếu tố, thì kết quả cho thấy động lực nội tại, năng lực sáng tạo, động lực sáng tạo và phong cách lãnh đạo mới về chất càng tốt thì làm tăng sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức cơng. Ngồi ra kiểm định T-test và ANOVA được tiến hành nhằm tìm ra sự khác biệt giữa các biến kiểm soát với biến phụ thuộc. Kết quả cho thấy khơng có sự khác nhau trong đánh giá các nhân tố giữa các nhóm khảo sát.
CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ CÁC KHUYẾN NGHỊ
Chương 5 tác giả sẽ tóm tắt lại những kết quả chính mà nghiên cứu đạt được. những hạn chế của nghiên cứu. đề xuất các kiến nghị và hướng nghiên cứu kế tiếp trong tương lai.
5.1. Tóm tắt kết quả nghiên cứu
Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức công. Các thước đo lấy mẫu từ người lao động tại các phòng, ban, ngành, đồn thể trong Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau và có độ tin cậy khá cao.
Thang đo yếu tố Động lực nội tại có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,403. Thang đo yếu tố Động lực sáng tạo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,841. Thang đo yếu tố năng lực sáng tạo có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,690. Thang đo yếu tố lãnh đạo mới về chất có hệ số Cronbach’s Alpha = 0,772.
Kết quả chạy hồi quy cho thấy bốn giả thuyết được đưa ra: khảo sát mối quan hệ tích cực giữa động lực nội tại với sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức công; khảo sát mối quan hệ tích cực giữa động lực sáng tạo với sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức cơng; khảo sát mối quan hệ tích cực giữa lãnh đạo mới về chất với sự sáng tạo của người lao động trong tổ chức công; được kiểm định và chứng minh với hệ số β >0 lần lượt là 0,249; 0,192; 0,180.
Từ kết quả khảo sát cho thấy các cặp khảo sát có quan hệ tuyến tính thuận và có tác động tích cực với nhau. Với dữ liệu khảo sát thì kết quả kiểm định cho thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về sự sáng tạo của người lao động giữa 02 nhóm giới tính: Nam và Nữ (với độ tin cậy 95%). Kết quả kiểm định giả thuyết về sự sáng