MƠ HÌNH NGẮN HẠN

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực đông nam á (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.5 MƠ HÌNH NGẮN HẠN

Với kết quả kiểm định tính dừng I(1) và tồn tại đồng liên kết cho phép phân tích mối quan hệ ngắn hạn giữa các yếu tố ảnh hưởng tăng trưởng. Phương pháp ước lượng

là GMM dựa trên Arrelano Bond (1991) nhằm khắc phục cả đa cộng tuyến, tự tương

quan, phương sai thay đổi và biến nội sinh nên kết quả ước lượng lúc này sẽ không

chệch, vững và hiệu quả nhất. Kết quả ước lượng như sau:

Bảng84.7: Kết quả hồi quy ngắn hạn GMM

Biến phụ

thuộc Nguồn của hướng tác động

Mối quan hệ ngắn hạn Dài hạn

∆GDP ∆K ∆L ∆ED ECT(-1)

∆GDP - 7.46** 2.11 0.90 0.51

∆K 2.08 - 0.02 6.12** 0.36

∆L 18.20*** 6.80** - 0.92 0.14

∆ED 3.39 4.77* 3.68 - 31.48***

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

44

Trong các nghiên cứu, kết quả cho thấy chiều hướng tác động đối với vốn trong

ngắn hạn đối với tăng trưởng. Các yếu tố lao động và chi tiêu chính phủ giáo dục

không tác động ngắn hạn tới tăng trưởng.

Với mơ hình về vốn, tác động từ chi tiêu chính phủ giáo dục thúc đẩy tác động ngắn hạn với vốn, trong khi tăng trưởng kinh tế và lao động không ảnh hưởng tới vốn.

Với mơ hình lao động, kết quả tìm thấy tăng trưởng kinh tế và vốn thúc đẩy tăng lao động ngắn hạn. Kết quả này khơng có ý nghĩa từ chi tiêu chính phủ cho giáo dục.

Đối với yếu tố giáo dục, bài nghiên cứu tìm thấy bằng chứng vốn trong ngắn hạn có tác động tới chi tiêu cho giáo dục từ chính phủ. Mơ hình này bền vững trong dài hạn khi hệ số ECT(-1) có ý nghĩa thống kê.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) chi tiêu chính phủ lĩnh vực giáo dục ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế khu vực đông nam á (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(81 trang)