Kiểm định tổng quát độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện huyện long điền (Trang 43 - 45)

CHƯƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2 Kết quả nghiên cứu

4.2.7 Kiểm định tổng quát độ phù hợp của mơ hình nghiên cứu

4.2.7.1 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

(Nguồn: Tác giả 2018)

Chỉ số R bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) phản ánh mức độ ảnh hưởng của các biến độc lập lên biến phụ thuộc. Trong mơ hình này, các biến độc lập (1) Độ tin cậy, (2) Sự đáp ứng, (3) Năng lực phục vụ, (4) Thấu cảm, (5) Giá cả, (6) Quy trình ảnh hưởng 62.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 37.3% là do các biến ngồi mơ hình và sai số ngẫu nhiên. Như vậy, mơ hình của tác giả đưa ra khá phù hợp với tập dữ liệu.

4.2.7.2 Kiểm định độ áp dụng của mơ hình cho tổng thể

Bảng 4.9 Kiểm định độ áp dụng của mơ hình cho tổng thể

Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.

1 Regression 52,536 6 8,756 77,725 ,000a

Residual 30,191 268 ,113

Total 82,727 274

(Nguồn: Tác giả 2018)

Bảng 4.8 Kiểm định sự phù hợp của mơ hình

Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate Durbin-Watson 1 ,797a ,635 ,627 ,336 1,981

được cho tổng thể hay không. Kết quả trong trường hợp này, giá trị Sig của kiểm định F là 0.000 < 0.05. Như vậy, mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng phù hợp với tổng thể

4.2.7.3 Phân tích sự khác biệt a) Sự khác biệt theo giới tính

- Giả thuyết H1: Khơng có sự khác biệt về giới tính tác động đến Sự hài lịng. - Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H1. Nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của những đáp viên nam và nữ.

b) Sự khác biệt theo độ tuổi

- Giả thuyết H2: Khơng có sự khác biệt về độ tuổi tác động đến Sự hài lòng - Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H1. Nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của những đáp viên nam và nữ.

c) Sự khác biệt theo trình độ

- Giả thuyết H3: Khơng có sự khác biệt về trình độ tác động đến Sự hài lịng - Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H3. Nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của những đáp viên ở những trình độ khác nhau

d) Sự khác biệt theo công việc

- Giả thuyết H4: Khơng có sự khác biệt về cơng việc tác động đến Sự hài lòng - Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H4. Nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức độ hài lịng của những đáp viên ở những cơng việc khác nhau

e) Sự khác biệt theo mức lương

- Giả thuyết H5: Khơng có sự khác biệt về mức lương tác động đến Sự hài lòng

- Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H5. Nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của những đáp viên ở những mức lương khác nhau

f) Sự khác biệt theo số lần sử dụng BHYT trong một năm

- Giả thuyết H7: Khơng có sự khác biệt về mức lương tác động đến Sự hài lòng

- Kết quả kiểm định T-test như phụ lục

 Sig > 5%: Không đủ cơ sở để bác bỏ giả thuyết H7. Nghĩa là khơng có sự khác biệt về mức độ hài lòng của những đáp viên thường xuyên và không thường xuyên sử dụng BHYT

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá sự hài lòng của người dân đối với dịch vụ khám, chữa bệnh tại bệnh viện huyện long điền (Trang 43 - 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(84 trang)