SƠ ĐỒ MẠCH THIẾT KẾ
4.1 Mạch động lực, mạch điều khiển và nguyên lý hoạt động 4.1.1 Mạch động lực và mạch điều khiển 4.1.1 Mạch động lực và mạch điều khiển
48
Hình 4.2: Sơ đồ mạch điều khiển động cơ chạy theo thời gian.
4.1.2 Nguyên lý hoạt động
Trạng thái 1: Mở MCB và nhấn nút ON (Thuận) trên mạch điều khiển, khi đó dịng điện sẽ được cấp và đi qua cuộn hút (KT), động cơ quay theo chiều thuận. Đồng thời đèn 1 sáng màu xanh lá, báo trạng thái động cơ quay thuận. Và rơ le thời gian thứ nhất (T1) cũng bắt đầu đếm thời gian mà ta đã cài đặt, khi hết thời gian, tiếp điểm thường hở (T1) của rơ le thời gian thứ nhất đổi trạng thái từ thường hở sang thường đóng. Và cuộn hút của rơ le trung gian (R1) được cấp nguồn, chuyển đổi trạng thái tiếp điểm từ thường đóng sang thường mở. Động cơ ngưng hoạt động. Khi động cơ đang trong trạng thái quay thuận thì khơng thể nhấn cơng tắc để thay đổi trạng từ thuận sang ngược vì đã được khóa để tránh 2 cuộn hút chập pha, gây cháy nổ.
Trạng thái 2: Nhấn nút ON (Ngược) trên mạch điều khiển để động cơ quay ngược, đồng thời đèn báo trạng thái sẽ sáng màu xanh dương. Vì đây là quá trình lấy hạt đã được rang ra khỏi lồng máy (q trình diễn ra nhanh) nên sẽ khơng cần tới rơ le thời gian để tiết kiệm chi phí lắp đặt thêm thiết bị rơ le thời gian.
Trạng thái 3: Khi động cơ đang hoạt động, ta nhấn OFF. Tiếp điểm thường mở của nút nhấn chuyển thành thường đóng, dịng điện đi qua rơ le thời gian thứ hai (T2), rơ le
49
thời gian bắt đầu đếm thời gian mà ta đã cài đặt. Đồng thời đèn báo màu đỏ hoạt động và cuộn hút của rơ le trung gian (R) được cấp nguồn, thay đổi trạng thái tiếp điểm thường đóng thành thường mở, thường mở thành thường đóng. Vừa là tiếp điểm duy trì (R13 – 14), vừa cách ly mạch của 2 tiếp điểm (R11 – 12). Khi này ta nhấn ON (Thuận) hoặc ON (Ngược) đều khơng hoạt động vì đã hở mạch. Khi rơ le thời gian (T2) đếm xong, tiếp điểm thường đóng (T2) chuyển sang thường hở, cuộn hút (R) trở về trạng thái ban đầu. Lúc này ta có thể khởi động lại động cơ. Mục đích của rơ le thời gian với trạng thái khi nhấn OFF này là để động cơ có đủ thời gian để dừng lại. Vì nếu khi động cơ đang chạy thuận, nó vẫn cịn qn tính. Khi động cơ chưa dừng hẳn mà ta đã nhấn quay ngược liền thì sẽ có nguy cơ bể hộp số của động cơ, các chi tiết khớp nối, puly, dây đai sẽ nhanh hao mịn, hỏng hóc, mất thời gian và chi phí cho việc sửa chửa thay thế.
Trạng thái 4: Khi động cơ gặp trục trặc (quá dòng), rơ le nhiệt hoạt động, thay đổi trạng thái tiếp điểm thường đóng (R95 - 96) thành thường mở (R97 - 98), cách ly nguồn điện bảo vệ cho động cơ. Đèn báo sự cố màu vàng cũng hoạt động, thông báo cho ta biết sự cố để chúng ta bảo trì khắc phục.
4.2 Sơ đồ và nguyên lý hoạt động mạch gia nhiệt 4.2.1 Sơ đồ mạch gia nhiệt 4.2.1 Sơ đồ mạch gia nhiệt
50
4.2.2 Nguyên lý hoạt động
Mở MCB bảo vệ khối gia nhiệt, lúc này sẽ có dịng điện đi qua làm cho điện trở gia nhiệt hoạt động bắt đầu quá trình tỏa nhiệt. Đồng thời thơng qua rơ le bán dẫn để nối trực tiếp với đồng hồ nhiệt. Cảm biến nhiệt độ được nối với đồng hồ nhiệt có chức năng đo sự biến đổi về nhiệt độ do điện trở gây nhiệt tỏa ra và được hiển thị trực tiếp trên màn hình của đồng hồ đo nhiệt. Giúp ta biết được chính xác nhiệt độ ở trong lồng rang.
4.3 Bản vẽ tổng qt của mơ hình sản phẩm
51