Hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố về hành vi, kinh tế xã hội, môi trường sống liên quan đến hội chứng ruột kích thích tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh (Trang 67 - 77)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

4. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu về các yếu tố tác động đến IBS là một tiền đề nghiên cứu quan trọng tại Việt Nam cho các nghiên cứu tiếp theo. Hướng nghiên cứu tiếp theo là thu thập chi tiết thêm về lối sống của các đối tượng tham gia nghiên cứu như hành vi thay đổi theo thời gian (việc hút thuốc tại thời điểm hiện tại, trước đó). Việc tỷ lệ lưu hành bệnh cao cũng tạo nên gánh nặng về chi phí y tế trong việc khám chữa bệnh, nghiên cứu tiếp theo có thể tập trung vào chi phí khám chữa bệnh đối với bệnh nhân mắc IBS. Vấn đề quá tải bệnh viện thể hiện ra trong nghiên cứu này, với việc phịng khám tiêu hóa – bệnh viện trường Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh tiếp nhận 500 – 600 ca bệnh/ngày cũng cần được quan tâm khi mà IBS phổ biến trong cộng đồng nhưng việc chẩn đốn và điều trị có thể thực hiện ở các cơ sỡ khám chữa bệnh ở địa phương và có thể có sự kết hợp của trung tâm y tế dự phòng trong việc tuyên truyền và hình thành các chính sách phịng chống bệnh. Ngồi ra, nghiên cứu về tâm lý, hành vi của đối tượng đến khám chữa bệnh cũng là một vấn đề mang ý nghĩa thực tế khi mà thơng tin đó góp phần giúp bác sĩ nhận định được mức độ tuân thủ điều trị của bệnh nhân.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Agarwal, N., & Spiegel, B. M. (2011). The effect of irritable bowel syndrome on health-related quality of life and health care expenditures.

Gastroenterol Clin North Am, 40(1), 11-19. doi: 10.1016/j.gtc.2010.12.013

Ahmed, A., Mohamed, R. A., Sliem, H. A., & Eldein, H. N. (2011). Pattern of irritable bowel syndrome and its impact on quality of life in primary health care center attendees, Suez governorate, Egypt. Pan African Medical Journal, 9(1).

Al-Turki, Y. A., Aljulii, M. Z., Al Murayshid, A., Al Omaish, H. R., Al Daghiri, K. S., Al Seleemi, A. Y., . . . Al Badrani, A. A. (2011). Prevalence of Irritable Bowel Syndrome among Students in King Saud University, Riyadh, Saudi Arabia. Middle East Journal of Family Medicine, 9(5).

Alsuwailm, W. A., AL-Qahtani, M. M., AL-Hulaibi, A. A., & Shehabeldeen, S. A. (2017). Irritable Bowel Syndrome among Medical Students and Interns in King Faisal University. Journal of Preventive Medicine, 7, 235-246.

Basandra, S., & Bajaj, D. (2014). Epidemiology of dyspepsia and irritable bowel syndrome (IBS) in medical students of Northern India. Journal of clinical

and diagnostic research: JCDR, 8(12), JC13.

Baysoy, G., Güler-Baysoy, N., Kesicioğlu, A., Akın, D., Dündar, T., & Pamukỗu-Uyan, A. (2014). Prevalence of irritable bowel syndrome in adolescents in Turkey: effects of gender, lifestyle and psychological factors. Turkish Journal of

Pediatrics, 56(6).

Beaton, D., Bombardier, C., Guillemin, F., & Ferraz, M. B. (2007).

Recommendations for the cross-cultural adaptation of the DASH & QuickDASH outcome measures. Institute for Work & Health, 1(1), 1-45.

Beaton, D. E., Bombardier, C., Guillemin, F., & Ferraz, M. B. (2000). Guidelines for the process of cross-cultural adaptation of self-report measures.

Spine, 25(24), 3186-3191.

Blanchard, E. B., Lackner, J. M., Jaccard, J., Rowell, D., Carosella, A. M., Powell, C., . . . Kuhn, E. (2008). The role of stress in symptom exacerbation among IBS patients. Journal of Psychosomatic research, 64(2), 119-128.

Bradford, K., Shih, W., Videlock, E. J., Presson, A. P., Naliboff, B. D., Mayer, E. A., & Chang, L. (2012). Association between early adverse life events and irritable bowel syndrome. Clinical Gastroenterology and Hepatology, 10(4), 385-390. e383.

Buscail, C., Sabate, J.-M., Bouchoucha, M., Kesse-Guyot, E., Hercberg, S., Benamouzig, R., & Julia, C. (2017). Western dietary pattern is associated with irritable bowel syndrome in the French NutriNet cohort. Nutrients, 9(9), 986.

Canavan, C., West, J., & Card, T. (2014). The epidemiology of irritable bowel syndrome. Clinical epidemiology, 6, 71.

Costanian, C., Tamim, H., & Assaad, S. (2015). Prevalence and factors associated with irritable bowel syndrome among university students in Lebanon: findings from a cross-sectional study. World Journal of Gastroenterology: WJG,

21(12), 3628.

Chang, L. (2011). The role of stress on physiologic responses and clinical symptoms in irritable bowel syndrome. Gastroenterology, 140(3), 761-765. e765.

Chatila, R., Merhi, M., Hariri, E., Sabbah, N., & Deeb, M. E. (2017).

Irritable bowel syndrome: prevalence, risk factors in an adult Lebanese population.

BMC gastroenterology, 17(1), 137.

Chowdhury, S. R., Safwath, S. A., Ghosh, D. K., Mahmuduzzaman, M., Saha, M., Alam, M. J., & Choudhury, M. U. A. (2018). Evaluation of Socio-

demographic and Lifestyle Factors Among Subtypes of Irritable Bowel Syndrome.

Journal of Shaheed Suhrawardy Medical College, 9(1), 6-9.

El-Salhy, M., & Gundersen, D. (2015). Diet in irritable bowel syndrome.

Nutrition journal, 14(1), 36.

Farzaneh, N., Ghobakhlou, M., Moghimi-Dehkordi, B., Naderi, N., & Fadai, F. (2012). Evaluation of psychological aspects among subtypes of irritable bowel syndrome. Indian journal of psychological medicine, 34(2), 144.

Gastroenterology, B. S. o. (2006). Care of patients with gastrointestinal disorders in the UK. A strategy for the future.

Grossman, M. (1972). On the concept of health capital and the demand for health. Journal of Political economy, 80(2), 223-255.

Hsu, C.-S., Liu, T.-T., Wen, S.-H., Wang, C.-C., Yi, C.-H., Chen, J.-H., . . . Chen, C.-L. (2015). Clinical, metabolic, and psychological characteristics in patients with gastroesophageal reflux disease overlap with irritable bowel

syndrome. European journal of gastroenterology & hepatology, 27(5), 516-522. Ibrahim, N. K., Al-Bloushy, R. I., Sait, S. H., Al-Azhary, H. W., Bar, N. H. A., & Mirdad, G. A. (2016). Irritable bowel syndrome among nurses working in king Abdulaziz University Hospital, Jeddah, Saudi Arabia. Libyan Journal of

Medicine, 11(1), 30866.

Ibrahim, N. K. R., Battarjee, W. F., & Almehmadi, S. A. (2013). Prevalence and predictors of irritable bowel syndrome among medical students and interns in King Abdulaziz University, Jeddah. Libyan Journal of Medicine, 8(1), 21287.

Jafri, W., Yakoob, J., Jafri, N., Islam, M., & Ali, Q. M. (2005). Frequency of irritable bowel syndrome in college students. Journal of Ayub Medical College

Abbottabad, 17(4), 9.

Jung, S., Lee, H., Chung, H., Park, J. C., Shin, S. K., Lee, S. K., & Lee, Y. C. (2014). Incidence and predictive factors of irritable bowel syndrome after acute diverticulitis in Korea. International journal of colorectal disease, 29(11), 1369- 1376.

Kang, S. H., Choi, S. W., Lee, S. J., Chung, W. S., Lee, H. R., Chung, K. Y., . . . Jeong, H. Y. (2011). The effects of lifestyle modification on symptoms and quality of life in patients with irritable bowel syndrome: a prospective observational study. Gut Liver, 5(4), 472-477. doi: 10.5009/gnl.2011.5.4.472

Lacy, B. E. (2016). Perspective: An easier diagnosis. Nature, 533(7603), S107-S107.

Lee, S. P., Sung, I.-K., Kim, J. H., Lee, S.-Y., Park, H. S., & Shim, C. S. (2015). The effect of emotional stress and depression on the prevalence of digestive diseases. Journal of neurogastroenterology and motility, 21(2), 273.

Lee, Y. Y., Waid, A., Tan, H. J., Chua, A. S. B., & Whitehead, W. E. (2012). Rome III survey of irritable bowel syndrome among ethnic Malays. World Journal

of Gastroenterology: WJG, 18(44), 6475.

Ligaarden, S. C., Lydersen, S., & Farup, P. G. (2012). Diet in subjects with irritable bowel syndrome: a cross-sectional study in the general population. BMC

gastroenterology, 12(1), 61.

Lim, S.-K., Yoo, S. J., Koo, D. L., Park, C. A., Ryu, H. J., Jung, Y. J., . . . Koh, S.-J. (2017). Stress and sleep quality in doctors working on-call shifts are associated with functional gastrointestinal disorders. World journal of

gastroenterology, 23(18), 3330.

Liu, L., Xiao, Q. F., Zhang, Y. L., & Yao, S. K. (2014). A cross-sectional study of irritable bowel syndrome in nurses in China: prevalence and associated psychological and lifestyle factors. J Zhejiang Univ Sci B, 15(6), 590-597. doi: 10.1631/jzus.B1300159

Mahadeva, S., Yadav, H., Everett, S., & Goh, K. L. (2011). Factors influencing dyspepsia‐ related consultation: differences between a rural and an urban population. Neurogastroenterology & Motility, 23(9), 846-853.

Manning, A., Thompson, W. G., Heaton, K., & Morris, A. (1978). Towards positive diagnosis of the irritable bowel. Br Med J, 2(6138), 653-654.

Mansouri, A., Rarani, M. A., Fallahi, M., & Alvandi, I. (2017). Irritable bowel syndrome is concentrated in people with higher educations in Iran: an inequality analysis. Epidemiology and health, 39.

Mazzawi, T., & El-Salhy, M. (2017). Effect of diet and individual dietary guidance on gastrointestinal endocrine cells in patients with irritable bowel syndrome. International Journal of Molecular Medicine, 40(4), 943-952.

McKenzie, Y., Bowyer, R., Leach, H., Gulia, P., Horobin, J., O'sullivan, N., . . . Williams, M. (2016). British Dietetic Association systematic review and

evidence‐ based practice guidelines for the dietary management of irritable bowel syndrome in adults (2016 update). Journal of human nutrition and dietetics, 29(5), 549-575.

Modabbernia, M.-J., Mansour-Ghanaei, F., Imani, A., Mirsafa-Moghaddam, S.-A., Sedigh-Rahimabadi, M., Yousefi-Mashhour, M., . . . Bidel, S. (2012).

Anxiety-depressive disorders among irritable bowel syndrome patients in Guilan, Iran. BMC research notes, 5(1), 112.

Naeem, S. S., Siddiqui, E. U., Kazi, A. N., Memon, A. A., Khan, S. T., & Ahmed, B. (2012). Prevalence and factors associated with irritable bowel syndrome among medical students of Karachi, Pakistan: a cross-sectional study. BMC

research notes, 5(1), 255.

Nam, S. Y., Kim, B. C., Ryu, K. H., & Park, B. J. (2010). Prevalence and risk factors of irritable bowel syndrome in healthy screenee undergoing

colonoscopy and laboratory tests. Journal of neurogastroenterology and motility,

16(1), 47.

Occhipinti, K., & Smith, J. W. (2012). Irritable bowel syndrome: a review and update. Clinics in colon and rectal surgery, 25(1), 46.

Owens, D. M., Nelson, D. K., & Talley, N. J. (1995). The irritable bowel syndrome: long-term prognosis and the physician-patient interaction. Annals of

Internal Medicine, 122(2), 107-112.

Perveen, I., Hasan, M., Masud, M. A., Bhuiyan, M. M., & Rahman, M. M. (2009). Irritable bowel syndrome in a Bangladeshi urban community: prevalence and health care seeking pattern. Saudi journal of gastroenterology: official journal

of the Saudi Gastroenterology Association, 15(4), 239.

Qureshi, S. R., Abdelaal, A. M., Janjua, Z. A., Alasmari, H. A., Obad, A. S., Alamodi, A., & Shareef, M. A. (2016). Irritable bowel syndrome: a global challenge among medical students. Cureus, 8(8).

Quỳnh, V. T. T. K. V. D. T. B. T. H. (2015). Prevalence and dietary risk factors of irritable bowel syndrome in Vietnamese pharmacy students. VJMP 8(2).

Rahman, M. M., Mahadeva, S., & Ghoshal, U. C. (2017). Epidemiological and clinical perspectives on irritable bowel syndrome in India, Bangladesh and Malaysia: A review. World journal of gastroenterology, 23(37), 6788.

Reding, K. W., Cain, K. C., Jarrett, M. E., Eugenio, M. D., & Heitkemper, M. M. (2013). Relationship Between Patterns of Alcohol Consumption and

Gastrointestinal Symptoms Among Patients With Irritable Bowel Syndrome. Am J

Gastroenterol, 108, 270-276.

Roohafza, H., Keshteli, A. H., Daghaghzadeh, H., Afshar, H., Erfani, Z., & Adibi, P. (2016). Life stressors, coping strategies, and social supports in patients with irritable bowel syndrome. Advanced biomedical research, 5.

Roth, B., Gustafsson, R. J., Jeppsson, B., Manjer, J., & Ohlsson, B. (2014). Smoking-and alcohol habits in relation to the clinical picture of women with microscopic colitis compared to controls. BMC women's health, 14(1), 16.

Saha, L. (2014). Irritable bowel syndrome: pathogenesis, diagnosis,

treatment, and evidence-based medicine. World Journal of Gastroenterology: WJG,

20(22), 6759.

Saha, L. (2014). Irritable bowel syndrome: pathogenesis, diagnosis, treatment, and evidence-based medicine. World J Gastroenterol, 20(22), 6759- 6773. doi: 10.3748/wjg.v20.i22.6759

Siah, K. T., Wong, R. K., Chan, Y. H., Ho, K. Y., & Gwee, K.-A. (2016). Prevalence of irritable bowel syndrome in Singapore and its association with dietary, lifestyle, and environmental factors. Journal of neurogastroenterology and

motility, 22(4), 670.

Sirri, L., Grandi, S., & Tossani, E. (2017). Smoking in irritable bowel syndrome: a systematic review. Journal of dual diagnosis, 13(3), 184-200.

Spiller, R. (2000). Rome II: the functional gastrointestinal disorders. diagnosis, pathophysiology and treatment: a multinational consensus: BMJ Publishing Group.

Surdea-Blaga, T., Băban, A., & Dumitrascu, D. L. (2012). Psychosocial determinants of irritable bowel syndrome. World J Gastroenterol, 18(7), 616-626.

Thompson, W., Drossman, D., Talley, N., Walker, L., & Whitehead III, W. (2006). Rome III diagnostic questionnaire for the adult functional GI disorders (including alarm questions) and scoring algorithm. Rome III, 917-951.

Triadafilopoulos, G., Finlayson, M. A., & Grellet, C. (1998). Bowel dysfunction in postmenopausal women. Women & health, 27(4), 55-66.

Urbanos-Garrido, R. M., & Lopez-Valcarcel, B. G. (2015). The influence of the economic crisis on the association between unemployment and health: an empirical analysis for Spain. The European Journal of Health Economics, 16(2), 175-184.

Usai, P., Manca, R., Lai, M. A., Russo, L., Boi, M. F., Ibba, I., . . . Cuomo, R. (2010). Prevalence of irritable bowel syndrome in Italian rural and urban areas.

European journal of internal medicine, 21(4), 324-326.

Van Bui, T., Blizzard, C. L., Luong, K. N., Van Truong, N. L., Tran, B. Q., Otahal, P., . . . Ha, S. T. (2015). Alcohol consumption in Vietnam, and the use of ‘Standard Drinks’ to measure alcohol intake. Alcohol and Alcoholism, 51(2), 186- 195.

Veitia G, P. B., Cachima L, Manuitt J, La Cruz M, Da Farias A, et al. (2013). Prevalencia del síndrome intestino irritable en la población adulta venezolana. Rev

GEN.

Villoria, A., Serra, J., Azpiroz, F., & Malagelada, J.-R. (2006). Physical activity and intestinal gas clearance in patients with bloating. The American journal

of gastroenterology, 101(11), 2552.

Wells, M., Roth, L., McWilliam, M., Thompson, K., & Chande, N. (2012). A cross-sectional study of the association between overnight call and irritable bowel syndrome in medical students. Canadian Journal of Gastroenterology and

Hepatology, 26(5), 281-284.

WEBSITE

Phụ lục 1: Phiếu thu thập thông tin bệnh nhân

Nhóm: Ngày khám bệnh: Ngày tái khám: 1. Họ tên bệnh nhân:

............................................................................................................................

2. Giới tính: Nữ Nam

3. Tuổi (Năm sinh): 4. Dân tộc: 5. Mã hồ sơ: 6. Điện thoại: 7. Nghề nghiệp: 8. Thời gian bệnh: 9. Loại IBS:

Tiêu chảy Táo bón Hỗn hợp Thu nhập

10. Thu nhập

Dưới 10 triệu Từ 10 triệu trở lên 11. Trình độ học vấn:

Tiểu học – Trung học (Chưa tốt nghiệp phổ thông) Tốt nghiệp phổ thơng

Tốt nghiệp cao đẳng trở lên 12. Tình trạng hơn nhân: Độc thân Có gia đình 13. Mức độ căng thẳng: Nhẹ Trung bình Nặng 14. Hút thuốc: Có Không 15. Uống rượu:

Không Thỉnh thoảng Thường xuyên

Không Thỉnh thoảng Thường xun 17. Đồ uống có gas

Khơng Thỉnh thoảng Thường xuyên

18. Vận động: Tập thể dục ít nhất 3 lần/tuần, mỗi lần ít nhất 30 phút Có

Khơng 19. Thời gian ngủ/ đêm

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố về hành vi, kinh tế xã hội, môi trường sống liên quan đến hội chứng ruột kích thích tại bệnh viện đại học y dược tp hồ chí minh (Trang 67 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)