Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 53)

CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.2. Kiểm định thang đo

4.2.1 Kết quả đánh giá sơ bộ về hệ số Cronbach Alpha

a. Nhân tố thu nhập

Nhân tố thu nhập có Cronbach Alpha là 0,886. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.493 (TN_2). Vì vậy, 5 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

b. Cơ hội đào tạo và thăng tiến

Nhân tố cơ hội đào tạo – thăng tiến có Cronbach Alpha là 0,861. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.582 (CH_3). Vì vậy, 5 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

c. Cấp trên

Nhân tố cấp trên có Cronbach Alpha là 0,856. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.567 (CT_1). Vì vậy, 6 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

d. Đồng nghiệp

Nhân tố đồng nghiệp có Cronbach Alpha là 0,918. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.706 (DN_4). Vì vậy, 4 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

e. Đặc điểm cơng việc

Nhân tố đặc điểm công việc có Cronbach Alpha là 0,914. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.691 (CV_4). Vì vậy, 5 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

f. Điều kiện làm việc

Nhân tố điều kiện làm việc có Cronbach Alpha là 0,886. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.586 (DK_1). Vì vậy, 5 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

g. Phúc lợi

Nhân tố điều kiện làm việc có Cronbach Alpha là 0,891. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.658 (PL_4). Vì vậy, 4 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

h. Sự thỏa mãn công việc

Nhân tố sự thỏa mãn cơng việc có Cronbach Alpha là 0,904. Các hệ số tương quan biến tổng – tổng của các biến đo lường thành phần đều lớn hơn 0,4. Nhỏ nhất là 0.651 (STM_3). Vì vậy, 5 biến quan sát này đều được sử dụng trong phân tích EFA tiếp theo.

Bảng 4.2: Kết quả kiểm định các thang đo bằng hệ số Cronbach Alpha

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến

tổng

Cronbach alpha nếu loại

biến Thu nhập: Cronbach Alpha = .886

TN_1 13.77 7.513 .792 .845

TN_2 13.63 9.115 .493 .908

TN_3 13.76 7.358 .794 .845

TN_4 13.68 7.775 .724 .861

Cơ hội đào tạo và thăng tiến: Cronbach Alpha = .861 CH_1 14.96 7.226 .651 .840 CH_2 14.93 6.963 .753 .812 CH_3 14.65 7.759 .582 .856 CH_4 14.87 7.801 .703 .829 CH_5 14.85 7.261 .723 .821

Cấp trên: Cronbach Alpha = .856

CT_1 18.54 9.529 .567 .845 CT_2 18.44 9.226 .661 .829 CT_3 18.52 8.453 .770 .807 CT_4 18.40 9.347 .593 .841 CT_5 18.32 8.708 .698 .821 CT_6 18.45 9.262 .577 .844

Đồng nghiệp: Cronbach Alpha = .918

DN_1 10.28 6.098 .838 .885

DN_2 10.28 6.083 .843 .883

DN_3 10.37 6.089 .867 .875

DN_4 10.30 6.931 .706 .928

Đặc điểm công việc: Cronbach Alpha = .914

CV_1 15.01 11.314 .785 .894

CV_2 15.02 10.944 .691 .916

CV_3 15.14 11.321 .776 .896

CV_4 15.05 10.879 .867 .877

4.2.2 Kiểm định thang đo bằng phân tích nhân tố khám phá (EFA)

Sau khi kiểm định bằng hệ số tin cậy Cronbach Alpha, có tất cả 34 biến quan

sát của 7 thang đo tiếp tục đưa vào EFA. (chi tiết xem tại phụ lục 4).

Lần rút trích nhân tố thứ nhất , biến quan sát TN_2 có hệ số tải nhân tố <0,5 và khi xem xét ý nghĩa thực tế của biến quan sát này (tiền thưởng tương xứng với lợi ích người lao động mang lại cho ngân hàng) tác giả nhận thấy tại DongA Bank tiền thưởng không phải là yếu tố quan trọng trong thu nhập vì hiện tại các khoản thu nhập ngồi lương cơ bản hiện nay đang được tính vào các khoản trợ cấp hoặc phúc lợi. Từ đó tác giả loại bỏ biến quan sát TN_2. Hệ số Cronbach Alpha của nhân tố

Điều kiện làm việc: Cronbach Alpha = .886

DK_1 14.04 8.152 .586 .893

DK_2 13.84 7.578 .738 .859

DK_3 13.98 6.989 .843 .833

DK_4 13.94 7.053 .819 .839

DK_5 13.97 8.188 .647 .879

Phúc lợi: Cronbach Alpha = .891

PL_1 11.51 4.754 .766 .857

PL_2 11.59 4.598 .817 .838

PL_3 11.67 4.733 .804 .844

PL_4 11.63 5.086 .658 .897

Sự thỏa mãn công việc: Cronbach Alpha = .904

STM1 14.66 9.427 0.860 .861

STM2 14.62 9.530 0.840 .865

STM3 14.32 11.402 0.651 .905

STM4 14.09 10.276 0.715 .893

Sau khi loại bỏ biến TN_2 do không đảm bảo hệ số nhân tố tải > 0.5, lần rút

trích nhân tố thứ hai được thực hiện với 33 biến quan sát (chi tiết xem tại phụ lục 4).

Kết quả kiểm định các thang đo biến độc lập

Bảng 4.3a: Kết quả kiểm định KMO và Barlett:

Kiểm định mức độ phù hợp mẫu theo KMO .874 Bartlett's Test of

Sphericity

Approx. Chi-Square 7.141E3

Df 528

Sig. .000

Bảng 4.3b: Kết quả phân tích nhân tố các thang đo

STT Tên biến Nhân tố

1 2 3 4 5 6 7 1 CV_5 .863 2 CV_4 .848 3 CV_2 .791 4 CV_3 .741 .316 5 CV_1 .708 .418 6 CH_4 .812 7 CH_2 .758 8 CH_5 .719 9 CH_1 .683 10 CH_3 .662 11 CT_3 .811 12 CT_2 .768 13 CT_5 .750 14 CT_6 .724 15 CT_1 .305 .644 16 CT_4 .327 .628 17 DK_3 .888

18 DK_4 .809 19 DK_2 .765 20 DK_5 .726 21 DK_1 .702 22 TN_4 .868 23 TN_3 .824 24 TN_5 .801 25 TN_1 .792 26 DN_3 .847 27 DN_2 .813 28 DN_1 .782 29 DN_4 .325 .636 30 PL2 .893 31 PL_1 .881 32 PL_3 .875 33 PL_4 .790 Eigen value 1.284 Phương sai trích 73.211

Số lượng nhân tố trích được là 7 nhân tố

Hệ số KMO (Bảng 4.3a) là 0.874 > 0.5 phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu

Kiểm định Barlett: đạt yêu cầu (Sig. = 0.000 < 0.05)

Tổng phương sai trích đạt 73.211% (đạt yêu cầu > 50%). Tổng phương sai trích đạt 73.211% có nghĩa là 7 nhân tố mới được rút trích ra giải thích được 73.211% biến thiên của dữ liệu.

Chỉ số Eigenvalue = 1.284 > 1 nên 7 nhân tố đều được giữ lại trong mơ hình phân tích. Sự khác biệt hệ số tải nhân tố giữa các nhân tố của các biến quan sát đều > 0.3 trừ biến CV_1 là 0.29 gần bằng 0.3 (CV_1: người lao động được sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau trong công việc), tác giả nhận thấy biến quan sát này có ý

có rất nhiều tình huống, nhiều vấn đề phát sinh mà nếu chỉ sử dụng kiến thức chuyên môn sẽ không xử lý tốt được mà cần kết hợp thêm các kỹ năng khác như kỹ năng xủ lý khi bị từ chối, kỹ năng thiết lập cuộc hẹn, kỹ năng chốt sales… Do đó, tác giả quyết định giữ lại biến quan sát này. Hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều > 0.5. Các nhân tố trích ra đều đạt yêu cầu về giá trị (> 0.6) với hệ số Cronbach Alpha từ 0.856 đến 0.918. Như vậy, kết quả phân tích nhân tố cho thấy, có 33 biến quan sát được giữ lại cho nghiên cứu tiếp theo.

Kết quả kiểm định thang đo sự thỏa mãn trong công việc

Bảng 4.4a: Kết quả kiểm định KMO và Barlett

Kiểm định mức độ phù hợp mẫu theo KMO .814

Bartlett's Test of Sphericity

Approx. Chi-Square 1.167E3

Df 10

Sig. .000

Bảng 4.4b: Kết quả phân tích nhân tố sự thỏa mãn

Ma trận nhân tố

Thang đo Nhân tố

1 STM1 .921 STM2 .909 STM5 .841 STM4 .814 STM3 .763 Eigen value 3.627 Phương sai trích 72.543

Kết quả phân tích nhân tố (EFA) cho biến phụ thuộc “Sự thỏa mãn trong công việc của người lao động DongA Bank” cho thấy:

Các hệ số tải nhân tố của 5 biến quan sát đều đạt trên 0.7.

Hệ số KMO= 0.814> 0.5 phân tích nhân tố thích hợp với dữ liệu nghiên cứu Phương sai trích đạt 72.543% với mức ý nghĩa kiểm định Barlett’s test là Sig.= 0.000.

Như vậy, 5 biến quan sát của thang đo sự thỏa mãn trong công việc của người lao động DongA Bank được nhóm thành 1 nhân tố. Khơng có biến quan sát nào bị loại và EFA là phù hợp.

4.3 Điều chỉnh mơ hình nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu

Theo kết quả có được sau khi phân tích nhân tố, 07 nhân tố được rút trích với 33 biến quan sát so với 07 nhân tố gốc ban đầu với 34 biến quan sát.

Bảng 4.5: Cơ cấu các thang đo sau khi điều chỉnh Tên Tên

thang đo Nội dung biến quan sát

Ký hiệu

THU NHẬP

Mức lương hiện nay phù hợp với năng lực và đóng góp của

anh/chị vào ngân hàng. TN_1

Tiền thưởng tương xứng với các lợi ích anh/chị mang lại cho

ngân hàng. TN_2

Các khoản trợ cấp của ngân hàng ở mức hợp lý. TN_3

Lương, thưởng hiện tại của ngân hàng được phân phối khá cơng

bằng. TN_4

Anh/chị có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập của ngân hàng. TN_5

CƠ HỘI ĐÀO TẠO VÀ

THĂNG TIẾN

Anh/chị được đào tạo các kỹ năng để thực hiện tốt công việc. CH_1 Ngân hàng luôn tạo điều kiện cho anh/chị được học tập để nâng

cao kỹ năng kiến thức và năng lực làm việc. CH_2

Các chương trình đào tạo hiện nay của ngân hàng có hiệu quả

tốt. CH_3

Ngân hàng ln tạo cơ hội thăng tiến cho người có năng lực. CH_4 Ngân hàng có chính sách rõ ràng, nhất qn trong đề bạc, thăng

CẤP TRÊN

Anh/chị khơng gặp khó khăn trong việc giao tiếp và trao đổi với cấp trên

CT_1

Cấp trên luôn động viên, hỗ trợ anh/chị khi cần thiết. CT_2 Cấp trên ln ghi nhận sự đóng góp của anh/chị đối với ngân

hàng.

CT_3

Cấp trên sẵn sàng bảo vệ anh/chị trước những người khác khi cần thiết.

CT_4

Cấp trên của anh/chị đối xử công bằng với người lao động cấp dưới.

CT_5

Cấp trên của anh/chị là ngưới có năng lực CT_6

ĐỒNG NGHIỆP

Đồng nghiệp luôn hỗ trợ - cho lời khuyên khi cần thiết. DN_1 Đồng nghiệp của anh/chị là người thân thiện, dễ gần và hoà

đồng.

DN_2

Đồng nghiệp của anh/chị ln tận tâm, tận tụy để hồn thành tốt công việc.

DN_3

Mọi người sẵn sàng hợp tác với nhau để thực hiện công việc DN_4

ĐẶC ĐIỂM CÔNG VIỆC

Anh/chị được sử dụng nhiều kỹ năng khác nhau trong công việc. CV_1

Anh/chị luôn hiểu rõ về công việc anh/chị đang làm. CV_2

Anh/chị được quyền quyết định một số vấn đề cơng việc nằm trong năng lực của mình.

CV_3

Anh/chị nhận được phản hồi và góp ý của cấp trên về hiệu quả cơng việc của mình.

CV_4

Anh/chị được làm công việc phù hợp với năng lực và thế mạnh của mình. CV_5 ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC

Thời gian bắt đầu và kết thúc công việc hiện tại của ngân hàng là hoàn toàn phù hợp.

DK_1

Anh/chị không phải làm thêm giờ quá nhiều. DK_2

Anh/chị được cung cấp đầy đủ các phương tiện, máy móc & thiết bị phục vụ cho cơng việc.

DK_3

Nơi làm việc của anh/chị đảm bảo tính an tồn và thoải mái. DK_4 Anh/chị khơng phải tốn nhiều thời gian đi lại từ nhà đến nơi làm

việc và ngược lại.

PHÚC LỢI

Các phong trào văn thể mỹ, thể dục thể thao mang lại hiệu quả tích cực cho anh/chị.

PL_1

Ngân hàng ln tạo điều kiện cho anh/chị được nghỉ phép, nghỉ bệnh khi cần.

PL_2

Anh/chị hài lịng về chính sách nghỉ mát mà ngân hàng đang áp dụng.

PL_3

Các khoản phúc lợi khác của ngân hàng (như hỗ trợ mua nhà, vay vốn với lãi suất ưu đãi… ) là tốt

PL_4 SỰ THỎA MÃN CƠNG VIỆC

Cơng việc hiện tại của anh/chị thú vị STM_1

Anh/chị rất hài lòng với cơng việc hiện tại của mình STM_2

Anh/chị hạnh phúc với cơng việc mình đang làm STM_3

Anh/chị sẽ giới thiệu cho bạn bè, người thân của mình rằng Ngân hàng Đơng Á là một nơi làm việc lý tưởng

STM_4

Anh/chị thật sự quan tâm đến sự tồn tại và phát triển của ngân hàng

STM_5

4.4 Phân tích hồi quy

Các nhân tố hình thành từ q trình phân tích nhân tố gồm “thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, phúc lợi” được khẳng định là phù hợp và được đưa vào phân tích để kiểm định mơ hình. Phân tích tương quan sẽ được thực hiện để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào phương trình hồi quy, kết quả phân tích hồi quy dùng để kiểm định các giả thuyết.

Phần này sẽ trình bày các kết quả kỹ thuật thống kê nhằm đánh giá tác động của các nhân tố lên sự thỏa mãn công việc của người lao động tại DongA Bank. Vì các kết luận dựa trên hàm hồi quy tuyến tính thu được chỉ có ý nghĩa khi hàm hồi quy đó phù hợp với dữ liệu mẫu và các hệ số hồi quy khác 0 có ý nghĩa, đồng thời các giả định của hàm hồi quy tuyến tính phải được đảm bảo. Do đó, trước khi tiến hành phân tích hồi quy tuyến tính đa biến, mối tương quan tuyến tính giữa các biến cần phải được xem xét, kiểm định các giả định của hàm hồi quy, sau đó tiến hành

Giả định các nhân tố tác động vào sự thỏa mãn trong công việc của người lao động tại DongA Bank có tương quan tuyến tính, ta có phương trình hồi quy cho mơ hình lý thuyết như sau:

Sự thỏa mãn = β0 + β1x Thu nhập + β2 x Cơ hội đào tạo và thăng tiến + β3 x Cấp trên + β4 x Đồng nghiệp + β5 x Đặc điểm công việc + β6 x Điều kiện làm việc + β7 x Phúc lợi + 

(Trong đó: o : hằng số hồi quy, i: trọng số hồi quy,  : sai số)

4.4.1 Phân tích tương quan

Sau khi tiến hành mã hóa biến đo lường, tác giả tiến hành phân tích mối tương quan giữa các biến này trên phần mềm SPSS. Tác giả đưa các biến STM, TN, CH, CT, DN, CV, DK, PL vào phần mềm SPSS và cho kết quả như sau (chi tiết xem thêm tại Phụ lục 5).

Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan STM TN CH CT DN CV DK PL STM TN CH CT DN CV DK PL STM 1 TN .548 1 CH .655 .451 1 CT .506 .204 .329 1 DN .701 .528 .503 .345 1 CV .672 .388 .457 .305 .592 1 DK .457 .306 .404 .451 .371 .194 1 PL .092 -.124 -.069 .171 -.003 -.049 .020 1

Theo kết quả ma trận hệ số tương quan cho thấy có mối tương quan giữa từng biến độc lập (TN, CH, CT, DN, CV, DK, PL) với biến phụ thuộc (STM) và giữa các biến độc lập với nhau. Hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc (STM) với các biến độc lập đều lớn hơn 0.4 (trừ biến PL), trong đó DN và STM có mối tương quan chặt chẽ nhất với hệ số r=0.701. Do đó, ta có thể kết luận các biến độc lập này có thể đưa vào mơ hình để giải thích cho biến sự thỏa mãn.

4.4.2 Phân tích hồi quy

Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp Enter với 7 biến độc lập bao gồm TN, CH, CT, DN, CV, DK, PL và biến phụ thuộc là STM. Các biến được đưa vào cùng một lúc để xem biến nào được chấp nhận. Kết quả phân tích hồi quy như sau:

Kết quả cho thấy mơ hình hồi quy đưa ra tương đối phù hợp với mức ý nghĩa

0.05. Hệ số R2 hiệu chỉnh = 0.738 có nghĩa là có khoảng 73.8% phương sai sự thỏa mãn trong công việc được giải thích bởi 7 biến độc lập là : thu nhập, cơ hội đào tạo và thăng tiến, cấp trên, đồng nghiệp, đặc điểm công việc, điều kiện làm việc, phúc lợi. Còn lại 26.2% sự thỏa mãn trong công việc được giải thích bằng các yếu tố khác.

Bảng 4.7: Bảng đánh giá độ phù hợp của mơ hình

Các biến được

đưa vào Các biến bị loại bỏ

Phương pháp PL, DN, DK, CT,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đo lường mức độ thỏa mãn trong công việc của người lao động tại ngân hàng thương mại cổ phần đông á , luận văn thạc sĩ (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)