phiếu ngành Xây dựng
2.1.1. Tổng quan về thị trường chứng khoán Việt Nam
Trung tâm giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh chính thức giao dịch vào ngày 28/07/2000 với 2 mã chứng khoán đầu tiên là Công ty cổ phần Cơ điện lạnh (REE) và Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Sacom (SAM). Cùng với sự phát triển của thị trƣờng, trung tâm chuyển thành Sở giao dịch chứng khoán TP.HCM vào ngày 08/08/2007.
Quỹ đầu tƣ đại chúng chiếm một tỷ lệ rất nhỏ trên thị trƣờng chính thức, tính đến tháng 11/2011 cả thị trƣờng chỉ có 5 chứng chỉ quỹ đầu tƣ đƣợc niêm yết, đó là chứng chỉ quỹ VFMVF1 của quỹ đầu tƣ chứng khoán Việt Nam (VF1) đƣợc niêm yết vào tháng 9/2004, chứng chỉ quỹ PRBF1 của quỹ đầu tƣ cân bằng Prudential niêm yết vào tháng 12/2006, chứng chỉ quỹ MAFPF1 của quỹ đầu tƣ tăng trƣởng Manulife, niêm yết vào tháng 12/2007, chứng chỉ quỹ VFMVF4 của quỹ đầu tƣ doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam niêm yết vào tháng 6/2008 và cuối cùng là chứng chỉ quỹ VFMVFA của quỹ đầu tƣ năng động Việt Nam niêm yết tháng 7/2010. Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức đi vào hoạt động ngày 08/03/2005, với 5 công ty, số công ty tăng mạnh qua các năm và chủ yếu là các cơng ty có vốn dƣới 40 tỷ đồng. Ngày 24/06/2009, Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức ra mắt, kế thừa mọi quyền và nghĩa vụ của Trung tâm giao dịch chứng khốn Hà Nội.
Tình đến thời điểm 11/11/2011, tồn thị trƣờng có 1.388 chứng khốn niêm yết bao gồm 696 cổ phiếu, 557 trái phiếu và 130 cổ phiếu UpCom. 91,56% số lƣợng trái phiếu niêm yết tập trung ở HNX với giá trị niêm yết chiếm 94,57% toàn thị trƣờng.
Số lƣợng chứng khoán niêm yết trên HSX chỉ chiếm 43,1% toàn thị trƣờng nhƣng giá trị niêm yết chiếm 64,11% toàn thị trƣờng.
Bảng 2.1 Quy mơ niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn Việt Nam tính đến thời điểm 11/11/2011
Tồn thị
trƣờng Cổ phiếu Trái phiếu
Chứng chỉ quỹ UPCoM H S X Số CK niêm yết (1 CK) 352 300 47 5 KL niêm yết (1.000 CK) 14.214.699 13.850.109 88.489 276.099 GT niêm yết (triệu đồng) 150.984.074 138.501.099 9.721.982 2.760.992 H N X Số CK niêm yết (1 CK) 1.036 396 510 130 KL niêm yết (1.000 CK) 11.211.340 7.753.481 1.691.736 1.766.122 GT niêm yết (triệu đồng) 264.369.695 77.534.811 169.173.662 17.661.222
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ http://www.hsx.vn, http://hnx.vn
Số lƣợng công ty niêm yết tăng nhanh qua các năm, đặc biệt là giai đoạn 2006 đến 2010. Năm 2005, tồn thị trƣờng mới chỉ có 38 cơng ty niêm yết (trong đó, HSX có 32 cổ phiếu, HNX có 5 cổ phiếu và 1 chứng chỉ quỹ), đến năm 2006, xét tồn thị trƣờng, số lƣợng cơng ty niêm yết tăng gần 4 lần lên 184 cơng ty (trong đó, HSX có 106 cổ phiếu, HNX có 76 cổ phiếu và 2 chứng chỉ quỹ) và vẫn tăng trên 30% trong các năm tiếp theo. Năm 2010, tồn thị trƣờng đã có 643 cơng ty niêm yết (trong đó, HSX có 271 cổ phiếu, HNX có 367 cổ phiếu và 5 chứng chỉ quỹ).
Đến năm 2011, tốc độ tăng lƣợng chứng khoán niêm yết chậm lại, tính đến ngày 11/11/2011, số lƣợng chứng khoán niêm yết chỉ tăng thêm hơn 9% so với năm 2010, tồn thị trƣờng có 701 chứng khốn (trong đó, HSX có 300 cổ phiếu, HNX có
Bảng 2.2 Số lƣợng cơng ty niêm yết trên HSX và HNX giai đoạn 2000 – 11/2011
HSX HNX Toàn thị
trƣờng
Cổ phiếu Chứng chỉ quỹ Cổ phiếu Tổng
2000 5 5 2001 10 10 2002 20 20 2003 22 22 2004 26 1 27 2005 32 1 5 38 2006 106 2 76 184 2007 138 3 102 243 2008 170 4 159 333 2009 196 4 254 454 2010 271 5 367 643 11/11/2011 300 5 396 701
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ http://www.hsx.vn, http://hnx.vn
Bảng 2.3 Khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch của HSX và HNX giai đoạn từ năm 2000 đến tháng 11/2011
Khối lượng giao dịch (1 CK) Giá trị giao dịch (triệu đồng)
HSX HNX Tổng HSX HNX Tổng 2000 3.641.000 3.641.000 90 90 2001 19.028.200 19.028.200 964 964 2002 35.715.939 35.715.939 959 959 2003 28.074.150 28.074.150 502 502 2004 72.894.288 72.894.288 1.971 1.971 2005 94.846.187 20.423.383 115.269.570 2.784 264 3.049 2006 538.536.869 95.606.426 634.143.295 35.472 3.917 39.390 2007 1.814.278.168 612.038.933 2.426.317.101 217.836 63.422 281.258 2008 2.977.771.458 1.531.376.130 4.509.147.588 124.576 57.122 181.698 2009 11.089.245.503 5.759.833.263 16.849.078.766 432.646 197.358 630.004 2010 11.820.711.550 8.754.809.670 20.575.521.220 378.302 241.696 619.998 11T2011 6.659.262.890 7.283.202.463 13.942.465.353 208.092 90.138 298.230
Đi kèm với sự gia tăng về số lƣợng công ty niêm yết, quy mô giao dịch của thị trƣờng cũng gia tăng rất nhanh, đặc biệt là giai đoạn 2006 – 2009 giao dịch diễn ra sôi động, giai đoạn thị trƣờng chứng khốn Việt Nam có những biến động lớn nhất trong lịch sử. Tốc độ gia tăng quy mô giao dịch mạnh nhất trong năm 2006 và 2009 có nguyên nhân đến từ 2 đợt “sóng” tăng trong 2 năm này. Trong Năm 2010, thị trƣờng chứng khoán vận động trong một xu hƣớng giảm nhẹ nhƣng dai dẳng, điều này đã khiến khối lƣợng giao dịch gia tăng (22,12%) nhƣng giá trị giao dịch lại sụt giảm (1,59%). Trong 11 tháng đầu năm 2011, xu hƣớng đó tiếp tục đƣợc duy trì nhƣng với mức độ giảm mạnh hơn cả về khối lƣợng giao dịch và giá trị giao dịch. Chính xu hƣớng này của thị trƣờng đã làm giảm tốc độ gia tăng trong quy mô giao dịch một cách đáng kể, nhà đầu tƣ ngày càng mất lòng tin đối với thị trƣờng.
Bảng 2.4 Giá trị vốn hóa (tỷ USD) 10 thị trƣờng chứng khoán lớn nhất trên thế giới và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Quốc gia 2006 2007 2008 2009 2010 hƣớng Xu Hoa Kỳ 19.426 19.947 11.738 15.077 17.139 Trung Quốc 2.426 6.226 2.794 5.008 4.763 Nhật Bản 4.726 4.453 3.220 3.378 4.100 Anh 3.794 3.859 1.852 2.796 3.107 Hong Kong 895 1.163 1.329 2.292 2.711 Canada 1.701 2.187 1.002 1.681 2.160 Pháp 2.429 2.771 1.492 1.972 1.926 Ấn Độ 819 1.819 645 1.179 1.616 Brazil 711 1.370 589 1.167 1.546 Australia 1.096 1.298 676 1.258 1.455 ... Việt Nam 9 20 10 21 20
Theo số liệu thống kê của WB, mức vốn hóa của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam năm 2010 đứng thứ 61 trong tổng số 109 thị trƣờng chứng khoán trên thế giới mà WB khảo sát. Với lịch sử hơn 200 năm phát triển, thị trƣờng chứng khoán Hoa Kỳ đạt mức vốn hóa 17.139 tỷ USD vào cuối năm 2010, cao hơn tổng giá trị vốn hóa của 5 nƣớc đứng liền sau. Thị trƣờng chứng khoán Trung Quốc đứng thứ 2 thế giới về giá trị vốn hóa, tuy nhiên chênh lệch giữa 2 thị trƣờng rất lớn.
Vào cuối năm 2010, giá trị vốn hóa của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam đã tăng hơn 122% so với cuối năm 2006. Giá trị vốn hóa tăng mạnh nhất trong 5 năm qua là thị trƣờng chứng khoán Hong Kong với mức tăng hơn 200%; tiếp đó là Ấn Độ, Brazil, Australia.
Bảng 2.5 Danh sách 10 thị trƣờng chứng khốn có giá trị vốn hóa trên GDP (%) lớn nhất và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Quốc gia 2006 2007 2008 2009 2010 Xu hƣớng Hong Kong 471,4 561,4 617,0 1.095,0 1.207,9 Nam Phi 273,9 291,3 178,5 249,3 278,4 Thụy Sỹ 309,9 293,6 171,7 217,7 234,7 Luxembourg 186,9 323,7 114,4 199,6 183,5 Malaysia 150,4 174,5 84,3 132,6 172,6 Chile 118,9 129,6 77,6 130,2 167,9 Singapore 190,1 199,3 95,1 169,5 166,2 Zimbabwe 510,4 106,3 153,6 Anh 155,2 137,3 69,7 128,7 138,3 Canada 133,0 153,5 66,9 125,8 137,2 ... Việt Nam 14,9 27,5 10,6 21,8 19,7
Xét tỷ lệ phần trăm vốn hóa trên GDP, thị trƣờng chứng khốn Hong Kong cũng có tỷ lệ giá trị vốn hóa so với GDP lớn nhất trên thế giới. Trong khi đó, thị trƣờng chứng khốn Việt Nam xếp thứ 91 trên tổng số 97 thị trƣờng chứng khoán mà World Bank khảo sát vào năm 2010. Tuy nhiên, tỷ lệ % giá trị giao dịch trên GDP của Việt Nam lại khá cao, đứng vị trí 28 trên tổng số 95 thị trƣờng chứng khoán mà World Bank khảo sát vào năm 2010.
Bảng 2.6 Danh sách 10 thị trƣờng chứng khốn có tỷ lệ (%) giá trị giao dịch trên GDP lớn nhất và thị trƣờng chứng khoán Việt Nam
Quốc gia 2006 2007 2008 2009 2010 Xu hƣớng Hong Kong 212,6 442,8 755,1 711,8 711,7 Hoa Kỳ 249,5 304,5 255,1 332,8 208,8 Thụy Sĩ 328,9 409,5 299,6 161,7 166,0 Hàn Quốc 140,8 188,1 157,4 189,6 160,3 Trung Quốc 60,3 223,0 121,0 179,4 136,6 Anh 173,6 367,3 244,1 156,6 133,9 Singapore 126,9 216,7 143,0 137,6 126,7 Thụy Điển 169,7 209,5 132,0 96,7 96,0 Nam Phi 119,7 148,8 145,8 121,1 93,5 Canada 100,9 115,5 118,1 92,8 86,8 ... Việt Nam 1,8 17,7 4,6 6,8 28,4
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ http://data.worldbank.org/topic/financial-sector
Từ những so sánh với thị trƣờng chứng khoán các nƣớc trên thế giới, có thể thấy thị trƣờng chứng khốn Hoa Kỳ với lịch sử trên 200, là thị trƣờng chứng khốn có quy
mơ lớn nhất trên thế giới, quy mơ của thị trƣờng chứng khốn Hoa Kỳ cách nƣớc xếp thứ 2 là Trung Quốc vào cuối năm 2010 là 3,6 lần.
Số liệu của 2 bảng khảo sát cho thấy quy mô của thị trƣờng chứng khốn Việt Nam hiện cịn rất nhỏ bé so với các thị trƣờng chứng khoán trên thế giới. Tuy nhiên, xét về tăng trƣởng, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là một trong những thị trƣờng chứng khốn có tốc độ tăng trƣởng về quy mơ cao nhất thế giới. Vì chỉ mới hơn 10 năm thành lập, thị trƣờng chứng khoán Việt Nam mới chỉ ở giai đoạn đầu của chu kỳ, “dƣ địa” tăng trƣởng cho thị trƣờng chứng khoán Việt Nam là rất lớn.
2.1.2. Quy mô niêm yết của doanh nghiệp ngành Xây dựng
Theo thống kế của Công ty cổ phần Nghiên cứu Đầu tƣ Phú Tồn, tính đến thời điểm kết thúc ngày 11/11/2011, có 112 cơng ty hoạt động trong ngành Xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoánViệt Nam với tổng mức vốn hóa vào khoảng 19.933,17 tỷ đồng (Xem thêm Phụ lục 2: Danh sách các công ty Xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam đến thời điểm 11/11/2011). Ngành Xây dựng là ngành có số lƣợng cơng ty niêm yết nhiều nhất xét đến thời điểm hiện tại và là 1 trong 5 ngành có mức vốn hóa lớn nhất tồn thị trƣờng.
Hình 2.1 Tỷ lệ vốn hóa của 5 ngành lớn nhất TTCKVN thời điểm 11/11/2011
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ http://stox.vn/stox/
Ngân hàng 24.07% Thực phẩm 21.26% Bất động sản 12.73% Bảo hiểm nhân
thọ 6.79% Xây dựng 3.21% Khác 31.94%
Dẫn đầu các ngành về số công ty niêm yết, điều này cho thấy ngành Xây dựng có một sức hấp dẫn không nhỏ đối với nhà đầu tƣ. Điều này hiển nhiên phù hợp với một đất nƣớc đang phát triển có tốc độ cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa cao nhƣ Việt Nam. Tuy nhiên, càng nhiều công ty gia nhập thì thị phần sẽ càng bị chia nhỏ, sự cạnh tranh ngày một gay gắt hơn.
Bảng 2.7 Số lƣợng công ty ngành Xây dựng niêm yết Năm Số lƣợng công ty niêm yết
2007 25
2008 35
2009 54
2010 76
11/2011 112
Nguồn: Tổng hợp của tác giả từ http://www.phutoan.com.vn/
Phân tích kỹ hơn về quy mơ niêm yết, số lƣợng công ty hoạt động trong ngành Xây dựng niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam liên tục tăng lên, đặc biệt là từ năm 2010 đến nay. Tính đến thời điểm 11/2011 là 112 công ty, nhiều gấp hơn 2 lần số công ty ngành bất động sản (59 công ty) và nhiều hơn rất nhiều so với các ngành cịn lại trong nhóm 5 ngành có mức vốn hóa lớn nhất. Với quy mơ niêm yết dẫn đầu tuyệt đối về số lƣợng nhƣng mức vốn hóa đứng thứ 5 trong nhóm 5 ngành vốn hóa lớn nhất thị trƣờng cho thấy đa phần các công ty Xây dựng đang hoạt động hầu hết đều cỡ vừa và nhỏ, nhiều về số lƣợng nhƣng sức cạnh tranh kém do yếu về mặt tài chính và trình độ chun mơn cũng nhƣ quản lý. Thực tế là những cơng trình mang tính tầm cỡ quốc gia đều do các cơng ty nƣớc ngồi thực hiện hoặc đảm nhận những khâu quan trọng: tòa tháp Bitexco Financial Tower với thiết kế ý tƣởng bởi Carlos Zapata Studio (Mỹ), quản lý dự án là Turner (Mỹ), thiết kế kết cấu là công ty Lera và nhà thầu xây dựng là Huyndai E&C (Hàn Quốc); tháp Vietinbank Tower với thiết kế bởi Foster & Partner (Anh) và tƣ vấn quản lý dự án bởi Turner (Mỹ); hoặc
cơng trình vành đai Tân Sơn Nhất – Bình Lợi với chủ đầu tƣ là công ty GS E&C (Hàn Quốc)…
2.1.3. Rủi ro tổng thể và tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu ngành Xây dựng
Để đơn giản, tác giả sử dụng dữ liệu của 25 công ty trong mẫu nghiên cứu làm đại diện cho ngành Xây dựng để phân tích về rủi ro và tỷ suất sinh lợi của ngành này trong giai đoạn 02/07/2007 – 01/07/2011
Hình 2.2 So sánh biến động tỷ suất sinh lợi của VN-Index và ngành Xây dựng giai đoạn 02/07/2007 – 01/07/2011
Nguồn: Tính tốn của tác giả, dữ liệu giá từ http://www.phutoan.com.vn/, http://www.stockbiz.vn/
Hình 2.2 cho thấy tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu ngành Xây dựng biến động mạnh hơn so với tỷ suất sinh lợi toàn thị trƣờng, mà ở đây tác giả sử dụng chỉ số VN- Index làm đại diện. Điều này càng đƣợc củng cố hơn khi phân tích tỷ suất sinh lợi vƣợt trội của hai danh mục này trong bảng 2.4.
Bảng 2.8 Tỷ suất sinh lợi vƣợt trội và rủi ro của ngành Xây dựng và thị trƣờng
Giai đoạn Tỷ suất sinh lợi vƣợt trội Độ lệch chuẩn
RP Rm RP Rm 2007 – 2008 -1,20% -1,91% 9,65% 4,99% 2008 – 2009 0,90% 0,32% 8,58% 6,94% 2009 – 2010 1,24% 0,08% 7,54% 4,33% 2010 - 2011 -1,77% -0,45% 5,16% 3,69% 2007 - 2011 -0,23% -0,49% 7,94% 5,16%
Nguồn: Tính tốn của tác giả từ số liệu của Công ty cổ phần Đầu tư Phú Toàn
-60% -40% -20% 0% 20% 40% 60% 80% 100% 07/2007 07/2008 07/2009 07/2010 07/2011 VN-Index Ngành Xây dựng
Trong hầu hết các thời kỳ (2007 – 2008, 2008 – 2009, 2009 – 2010) cũng nhƣ toàn giai đoạn khảo sát 2007 - 2011, tỷ suất sinh lợi vƣợt trội của danh mục trung bình cổ phiếu ngành Xây dựng đều cao hơn so với danh mục thị trƣờng, đối chiếu với biểu đồ có thể lý giải rằng trong các thời kỳ này, tỷ suất sinh lợi của danh mục cổ phiếu Xây dựng tăng cao hơn nhiều so với danh mục thị trƣờng trong khi mức sụt giảm lại không quá thấp hơn. Tuy nhiên, lợi nhuận cao sẽ đi kèm với rủi ro cao. Ngành Xây dựng có tỷ suất sinh lợi vƣợt trội cao hơn toàn thị trƣờng nên rủi ro (thể hiện qua đại lƣợng độ lệch chuẩn) của ngành qua các thời kỳ và toàn giai đoạn khảo sát đều cao hơn mặt bằng chung của toàn thị trƣờng.
Duy nhất có giai đoạn 2010 – 2011 tỷ suất sinh lợi vƣợt trội của danh mục cổ phiếu ngành Xây dựng thấp hơn so với danh mục thị trƣờng, biểu đồ giai đoạn này thể hiện tỷ suất sinh lợi của ngành Xây dựng giảm nhiều hơn so với danh mục thị trƣờng. Tuy nhiên, rủi ro của ngành Xây dựng trong giai đoạn này vẫn cao hơn thị trƣờng, cho thấy trong tình hình kinh tế khó khăn nhƣ hiện nay, cổ phiếu ngành Xây dựng khơng cịn đủ sức hấp dẫn nhà đầu tƣ.
2.1.4. Thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp ngành
Xây dựng
2.1.4.1. Tốc độ tăng trƣởng sụt giảm trong 9 tháng đầu năm 2011
Là một ngành chịu tác động trực tiếp bởi những biến động chung của nền kinh tế vĩ mô, trong 9 tháng đầu năm 2011, tốc độ tăng trƣởng ngành Xây dựng Việt Nam sụt giảm mạnh và khơng cịn là động lực hàng đầu của tăng trƣởng kinh tế nói chung.
Bảng 2.9 Giá trị sản xuất kinh doanh ngành Xây dựng 9 tháng năm 2011 so với cùng kỳ năm 2009 và 2010
9T2011 9T2010 9T2009
Giá trị sản xuất kinh doanh (tỷ VND) 101.564 82.578 65.113
Tỷ trọng trong tổng GDP 5,94% 6,05% 5,63%
So với cùng kỳ năm 2010, 9 tháng đầu năm 2011 ngành Xây dựng đạt mức tăng