2.2. Ứng dụng mơ hình Fama – French đo lƣờng ảnh hƣởng của ba nhân tố đến tỷ
2.2.4. Rủi ro và tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của các danh mục cổ phiếu
Trong phạm vi bài luận văn, tác giả tính tốn tỷ suất sinh lợi của danh mục (RP) dựa trên tỷ trọng bằng nhau giữa các cổ phiếu trong danh mục. Sau khi phân chia đƣợc 4 danh mục S/L, S/H, B/L, B/H, tác giả tính tốn tỷ suất sinh lợi của từng danh mục cổ phiếu bằng cách lấy trung bình tỷ suất sinh lợi của các cổ phiếu trong từng danh mục (tác giả sử dụng khung thời gian là “tuần” để tính tốn tỷ suất sinh lợi của các nhân tố).
RP = Ri
n i =1
n (2.4)
Trong đó Ri là tỷ suất sinh lợi của cổ phiếu thứ i Ri = Pi(t−1)− Pi(t)
- Pi(t) là giá đóng cửa của cổ phiếu i tuần t - Pi(t+1) là giá đóng cửa của cổ phiếu i tuần t + 1
- Giá đóng cửa hàng tuần là giá đóng cửa của phiên giao dịch cuối cùng trong tuần, trƣờng hợp cổ phiếu khơng có giao dịch phiên cuối tuần thì lấy giá đóng cửa phiên ngày tiếp theo.
Tỷ suất sinh lợi vƣợt trội của 4 danh mục S/L, S/H, B/L, B/H đƣợc tác giả tính tốn từ tỷ suất sinh lời trung bình của từng danh mục trừ đi lãi suất phi rủi ro (lãi suất trái phiếu 12 tháng trả sau của Chính phủ Việt Nam).
Bảng 2.9 cho thấy tỷ suất sinh lợi vƣợt trội (RP – Rf) và rủi ro của 4 danh mục S/H, S/L, B/H và B/L. Xét về quy mơ, chỉ có giai đoạn 2007 – 2008 là các danh mục có quy mơ nhỏ (S/H và S/L) có tỷ suất sinh lợi vƣợt trội cao hơn các danh mục có quy mơ lớn (S/H và S/L), điều này đƣợc củng cố hơn khi xem xét yếu tố rủi ro, rõ ràng rủi ro của các danh mục có quy mơ nhỏ lúc này cũng cao hơn những danh mục có quy mơ lớn, điều này hoàn toàn phù hợp với lý thuyết rủi ro và lợi nhuận.
Bảng 2.19 Tỷ suất sinh lợi vƣợt trội và rủi ro của 4 danh mục theo từng năm và toàn bộ thời kỳ mẫu 2007 – 2008 Giá trị sổ sách trên giá trị thị trƣờng
Tỷ suất sinh lợi vƣợt trội Độ lệch chuẩn
Quy mô H L H L B -1,97% -0,87% 8,37% 10,83% S -1,74% -0,42% 9,42% 11,50% 2008 – 2009 B 0,61% 1,62% 8,73% 10,56% S 0,61% 0,77% 8,01% 8,93% 2009 – 2010 B 0,51% 1,74% 7,13% 8,37% S 0,48% 2,07% 7,53% 8,89% 2010 – 2011
B -1,57% -1,36% 5,37% 5,40%
S -2,33% -1,80% 6,39% 4,91%
2007 – 2011
B -0,62% 0,26% 7,54% 9,08%
S -0,78% 0,14% 7,95% 8,89%
Nguồn: Tính tốn của tác giả
Tuy nhiên, điều này khơng cịn đúng trong các thời kỳ khảo sát tiếp theo. Các thời kỳ 2008 – 2009, 2009 – 2010, 2010 – 2011 và tồn giai đoạn 2007 – 2011, các danh mục có quy mơ nhỏ nhìn chung có tỷ suất sinh lợi vƣợt trội thấp hơn các danh mục có quy mơ lớn. Điều này có phần ngƣợc lại với giả thuyết của mơ hình Fama – French khi cho rằng các danh mục có quy mơ nhỏ có tỷ suất sinh lợi cao hơn các danh mục có quy mơ lớn. Yếu tố rủi ro lúc này cũng khơng cịn đúng với lý thuyết khi phân chia rủi ro dựa trên quy mô.
Xét về hệ số BE/ME, khi chia nhỏ các thời kỳ để khảo sát cũng nhƣ khảo sát trên tồn giai đoạn, các danh mục có hệ số BE/ME thấp (B/L và S/L) đều có tỷ suất sinh lợi vƣợt trội cao hơn các danh mục có BE/ME cao (B/H và S/H) (điều này đi ngƣợc với kết quả nghiên cứu Fama – French khi cho rằng danh mục có hệ số BE/ME cao thì có tỷ suất sinh lợi lớn hơn danh mục có hệ số BE/ME thấp), mức chênh lệch này khá đồng đều qua các thời kỳ mẫu. Yếu tố rủi ro xét theo BE/ME cũng hoàn toàn ủng hộ điều này khi gần nhƣ trong các thời kỳ khảo sát và toàn bộ khung thời gian, các danh mục có hệ số BE/ME thấp có rủi ro cao hơn các danh mục có hệ số BE/ME cao.