Hệ thống dán nhãn

Một phần của tài liệu Hệ thống chiết rót, đóng nắp chai và dán nhãn tự động (Trang 27 - 31)

CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT

3.2. Phương án giải quyết

3.2.4. Hệ thống dán nhãn

Hệ thống được sử dụng với cơng dụng chính là dán nhãn decal, nhãn hàng hóa lên sản phẩm một cách chính xác và tiết kiệm thời gian, cơng sức nhất có thể. Giải pháp dán nhãn tự động đem lại chất lượng cao và đồng đều, nâng cao năng suất và sản lượng từ đó hạ thấp giá thành và tăng sức cạnh tranh trên thị trường cho sản phẩm của bạn.

Hệ thống dán nhãn tự động với nhiệm vụ dán nhãn cho chai là công việc gần như bắt buộc ở mỗi cuối dây chuyền sản xuất. Đây là một trong những tự động ngành thực phẩm được sử dụng phổ biến. Bởi các thông tin trên nhãn giúp thể hiện và chứng minh các thông số kỹ thuật của nhà sản xuất, chứng minh quyền sở hữu trí tuệ, hàng hóa của nhà sản xuất với sản phẩm của mình. Nhãn chai là yếu tố nhận diện thương hiệu quan trọng với người tiêu dùng.

20

Với người tiêu dùng, nhãn trên sản phẩm chứa đựng các thông tin quan trọng và rất cần thiết. Dựa vào các thông số về thời hạn sử dụng, trọng lượng, dung tích, thành phần cấu tạo, thơng số kỹ thuật để phục vụ việc sử dụng sản phẩm đúng cách và an tồn.

Chính vì vậy, việc sản phẩm được dán nhãn một cách chính xác và bắt mắt với nội

dung đầy đủ sẽ đem lại giá trị của sản phẩm đó trong mắt người tiêu dùng.

 Các loại hệ thống dán nhãn tự động  Hệ thống dán nhãn dùng con lăn di động:

Hình 3.4: Cơ cấu máy dán nhãn.  Cơ cấu này gồm:  Cơ cấu này gồm:

- Mâm cấp chai 1 - Băng tải 2 - Con lăng cố định 3 - Cuộn nhãn ra 6 - Lò xo 7 - Lò xo 7 - Con lăn di động 4 - Con lăn dẫn hướng 5 - Cuộn nhãn vào 8

21

- Đôi bánh ma sát 9  Nguyên lý hoạt động:

Chai nước cấp vào thông qua mâm cấp chai 1, qua băng tải 2 sẽ đi qua khe hở giữa con lăn di động và con lăn cố định. Nhãn được cấp liên tục, dẫn động bằng cặp bánh ma sát 9. Dưới tác dụng kéo của băng tải, lực ép của lò xo 7, các con lăn di động thì nhãn sẽ được dán lên chai.

- Ưu điểm: cơ cấu đơn giản, năng suất cao.

- Nhược điểm: khả năng dán chính xác thấp, dễ bung ra sau khi dán, yêu cầu dãn nhán phải có keo hai mặt điều này dẫn đề giá thành tăng, gây rất nhiều khó khăn cho việc giữ vệ sinh sau khi dán, nhìn chung phương pháp này khơng khả thi.

 Hệ thống dùng cơ cấu kẹp thủy lực.

Hình 3.5: cơ cấu kẹp thủy lực. - Nguyên lý hoạt động: - Nguyên lý hoạt động:

Nhờ cơ cấu kẹp thủy lực được dẫn hướng bằng hai rảnh, hai xi lanh thủy lực được điều khiển do tín hiệu phát ra từ cảm biến màu, khi chai cách nhãn khoảng cách nhất định, cảm biến màu nhận ra chai sẽ điều khiển hai thanh kẹp chai lại đồng thời dán nhãn lên chai.

- Ưu điểm: độ chính xác cao, năng suất lớn.

- Nhược điểm: máy móc phức tạp, khó chế tạo, yêu cầu băng keo hai mặt nên giá thành cao và giữ vệ sinh khó khăn sau khi dán vào chai do bề mặt ngồi

22

cịn keo nên sẽ bám bụi vào hoặc phải thêm công đoạn dán nhãn lớp nilong vào mặt ngoài làm cho giá thành cao.

 Hệ thống dùng cơ cấu băng ma sát.

Hình 3.6: cơ cấu băng ma sát. - Nguyên lí hoạt động: - Nguyên lí hoạt động:

Chai di chuyển trên băng tải đồng thời được quay tròn nhờ cơ cấu ma sát, trên băng tải ma sát được căng cuộn băng keo hai mặt, khi chai lăn không trượt sẽ cuốn theo cả nhãn chai, nhãn chai được dán cứng nhờ được lăn ép trên băng ma sát.

- Ưu điểm: độ chính xác cao, ít phế phẩm.

- Nhược điểm: chi phí ban đầu cao do yêu cầu cơ cấu chính xác.  Chọn hệ thống dán nhãn.

Qua những ưu, nhược điểm của các loại dán nhãn trên, nhóm đã chọn phương án hệ thống dùng cơ cấu băng ma sát để thực hiện đồ án này.

 Nguyên lý hoạt động của hệ thống.

Khi băng tải hđ chai nước đi qua cảm biến vật 3 cảm biến vật 3 hđ băng tải dừng xi lanh và motor dán nhãn hđ tiến hành dán nhãn theo thời gian đã thiết lập hết thời gian thiết lập xi lanh và motor dừng.

23

Một phần của tài liệu Hệ thống chiết rót, đóng nắp chai và dán nhãn tự động (Trang 27 - 31)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)