- Nguyên lí hoạt động:
Chai di chuyển trên băng tải đồng thời được quay tròn nhờ cơ cấu ma sát, trên băng tải ma sát được căng cuộn băng keo hai mặt, khi chai lăn không trượt sẽ cuốn theo cả nhãn chai, nhãn chai được dán cứng nhờ được lăn ép trên băng ma sát.
- Ưu điểm: độ chính xác cao, ít phế phẩm.
- Nhược điểm: chi phí ban đầu cao do yêu cầu cơ cấu chính xác. Chọn hệ thống dán nhãn.
Qua những ưu, nhược điểm của các loại dán nhãn trên, nhóm đã chọn phương án hệ thống dùng cơ cấu băng ma sát để thực hiện đồ án này.
Nguyên lý hoạt động của hệ thống.
Khi băng tải hđ chai nước đi qua cảm biến vật 3 cảm biến vật 3 hđ băng tải dừng xi lanh và motor dán nhãn hđ tiến hành dán nhãn theo thời gian đã thiết lập hết thời gian thiết lập xi lanh và motor dừng.
23
CHƯƠNG 4: QUY TRÌNH THIẾT KẾ
Chương này sẽ trình bày những yêu cầu về hoạt động cũng và khái quát hoạt động của hệ thống chiết rót, đóng nắp và dán nhãn tự động. Từ đó, lựa chọn các thiết bị phù hợp với yêu cầu của hệ thống. Tiến hành thiết kế, thi công phần cứng cho hệ thống. Đưa ra các giải pháp điều khiển, giám sát hệ thống và các phương thức giao tiếp của các thiết bị có trong hệ thống. Thiết kế phần mềm điều khiển và giám sát trên máy tính, HMI và Visual.
4.1. Quy trình nghiên cứu.
Quy trình nghiên cứu: “Thiết kế và chế tạo hệ thống chiết rót, đóng nắp và dán nhãn tự động.”
Nghiên cứu lý thuyết:
- Tham khảo mơ hình băng tải trên tài liệu sách vở, internet….
- Nghiên cứu mơ hình của nhóm so với các mơ hình thực tế khác để tìm ra giải pháp hiệu quả.
- Tìm hiểu các phương án cho băng tải. - Tìm hiểu kết cấu cho bộ phận dẫn động. Phương pháp thực nghiệm:
- Tính tốn, phân tích và lựa chọn kết cấu cơ khí, nguồn động lực và điều khiển. - Tính tốn hiệu suất, khả năng làm việc của mơ hình.
- Cho chạy thử để xác định các thơng số, có phù hợp với tính tốn khơng, từ đó có những biện pháp sửa chữa, khắc phục phù hợp.
- Các thơng số, kết quả của mơ hình được viết lại trong bài báo cáo để dễ dàng điều chỉnh và thay đổi.
Các bước tiến hành như sau:
• Bước 1: Tìm hiểu và tiến hành chọn băng tải. • Bước 2: Phân tích và chọn bộ phận dẫn động.
24
• Bước 4: Chọn động cơ điện cho hệ dẫn động băng tải. • Bước 5: Chọn bộ phận dán nhãn.
• Bước 6: Lắp ráp và hồn thiện cơ cấu.
• Bước 7: Thực nghiệm và lấy thơng số điều khiển mơ hình.
4.2. u cầu hệ thống.
- Phần khung là phần chính của băng tải nên phải có tính chắc chắn cứng vững cao, dễ dàng tháo lắp.
- Phần đế phải đảm bảo chắc vững và nâng đỡ toàn bộ chi tiết trên mơ hình. - Có cơ cấu căng đai.
- Mơ hình sử dụng loại băng tải PVC rất thơng dụng trong các dây chuyền sản phẩm công nghiệp, đặc biệt là các sản phẩm không cần độ nhám bề mặt của dây đai cao.
- Động cơ giảm tốc DC 24V với lực kéo vừa phải để đảm bảo tính năng cho băng tải chịu tải tốt.
4.3. Phương án thiết kế.
4.3.1. Chọn kết cấu cơ khí cho bộ phận vận chuyển chai.
4.3.1.1. Phương án băng tải PVC.
Các băng tải thường được sử dụng để di chuyển các loại vật liệu đơn chiếc và vật liệu rời theo phương ngang hay phương nghiêng. Trong các dây chuyền sản xuất, các thiết bị này được sử dụng rộng rãi như những phương tiện để vận chuyển các cấu kiện nhẹ, trong các xưởng luyện kim thì dùng để vận chuyển quặng, than đá,...trên các kho bãi thì dùng để vận chuyển các hàng bao kiện, vật liệu hạt hoặc các loại sản phẩm khác, trên các cơng trường thì dùng để vận chuyển vật liệu xây dựng, trong một số ngành công nghiệp nhẹ, công nghiệp thực phẩm, hóa chất và một số ngành cơng nghiệp khác thì dùng để vận chuyển sản phẩm đã hoàn thành và chưa hồn thành của các cơng đoạn, các phân xưởng, đồng thời cũng để bỏ các sản phẩm không được sử dụng.
25
Ưu điểm;
- Đồ bền của băng tải cao. - Tốc độ vận chuyển nhanh. - Năng suất cao.
Nhược điểm: - Dễ bị trượt.