2.3.2 .1Tăng thị phần của Trung Nguyên
2.3.3 Ma trận hình ảnh cạnh tranh
Ma trận hình ảnh cạnh tranh đƣợc xây dựng theo lý thuyết đã đề cập ở mục 1.1, chƣơng 1 và hai đối thủ chính là Nescafé của tập đồn Nestlé và Vinacafe
Trong quá trình thực hiện, tác giả tham khảo ý kiến, phỏng vấn chuyên gia trong ngành qua hình thức: gửi bảng câu hỏi trực tiếp, email, gọi điện thoại, và có nhận định của ngƣời thực hiện. Bƣớc 1, bảng câu hỏi gồm 10 yếu tố đƣợc nhận diện
Hình 2.15 Kết quả khảo sát của Vinaresearch về mức độ nhận biết
trong q trình phân tích trên (xem phụ lục 1). Bƣớc 2 đến bƣớc 5, xác lập mức độ quan trọng cho mỗi yếu tố (xem bảng 3 phụ lục 2), dựa vào mức phân loại tính điểm quan trọng cho mỗi đơn vị. (Phụ Lục 3 )
Bảng 2.9 Ma trận hình ảnh cạnh tranh STT Các yếu tố STT Các yếu tố Mức độ quan trọng
Trung Nguyên Nestle VinaCafe
Phân loại Điểm quan trọng Phân loại Điểmqua n trọng Phân loại Điểm quan trọng 1 Khả năng tài chính 0.11 4 0.44 4 0.44 3 0.33 2 Uy tín thƣơng hiệu 0.12 4 0.48 4 0.48 3 0.36 3 Hiệu quả quảng cáo, khuyến mãi 0.09 3 0.27 4 0.36 3 0.27 4 Dịch vụ khách hàng 0.08 3 0.24 4 0.32 3 0.24 5 Chất lƣợng sản phẩm 0.11 4 0.44 4 0.44 3 0.33 6 Cạnh tranh về giá bán 0.10 3 0.3 3 0.3 3 0.3 7 Đa dạng hóa của sản phẩm 0.10 4 0.4 4 0.4 3 0.3 8 Nghiên cứu và phát triển 0.10 4 0.4 4 0.4 3 0.3 9 Hệ thống phân phối và phát triển
thị trƣờng 0.10 3 0.3 4 0.4 3 0.3
10 Trình độ và kinh nghiệm của
nguồn nhân lực 0.10 3 0.3 4 0.4 4 0.4
Tổng cộng 1 3.57 3.94 3.13
Nhận xét, Ma trận hình ảnh cạnh tranh, dựa vào tổng điểm quan trọng, chúng ta có
thể xếp hạng đối thủ cạnh tranh nhƣ sau: Nestle với số điểm 3.94 đứng vị trí thứ nhất, tiếp theo là Trung Nguyên với điểm 3.57 và sau đó là VinaCafe với 3.13 điểm. Do đó, Trung Nguyên cần phát huy những mặt mạnh nhƣ, uy tín thƣơng hiệu, hệ thống phân phối và chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời, khắc phục những điểm yếu nhƣ hiệu quả quảng cáo khuyến mãi, nghiên cứu và phát triển, đa dạng hóa của sản phẩm nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh so với đối thủ là Nestle và VinaCafe.
TÓM TẮT CHUƠNG 2
Trong chương 2, tác giả tập trung phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của cơng ty cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên với các nội dung sau:
Giới thiệu tổng quan về cơng ty Cổ Phần Tập Đồn Trung Ngun và phân tích được mơi trường cạnh tranh của Trung Nguyên ở các khía cạnh từ mơi trường vĩ mơ, vi mơ đến môi trường nội bộ để xác định những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của Trung Nguyên cũng như các đối thủ cạnh tranh để xác định được năng lực cốt lõi của Trung Nguyên.
Phân tích các tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của Trung Nguyên đề làm cơ sở cho tác giả đề ra những giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Trung Nguyên ở chương tiếp theo.
CHƢƠNG 3
GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CHO CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN ĐẾN NĂM 2018
Nội dung chƣơng 3 sẽ dựa vào mục tiêu và định hƣớng phát triển của Công ty Cổ Phần Tập Đoàn Trung Nguyên giai đoạn 2013 - 2018, dựa trên nguồn lực cốt lõi của Công ty để đƣa ra các nhóm giải pháp nhằm duy trì và phát triển các nguồn lực cốt lõi của Trung Nguyên, biến chúng thành lợi thế cạnh tranh bền vững của Công ty, tạo cơ sở cho hoạt động tối ƣu của chuỗi giá trị của Công ty.