Để có góc nhìn thực tế hơn về hoa ̣t đô ̣ng tưới trước khi ước lượng GTSD nước tưới, tác giả tổng quan thực tra ̣ng tưới trong ngành trồng tro ̣t ở Viê ̣t Nam. Trong giai đoa ̣n 2005-2015, ngành nông nghiê ̣p đóng góp 20% cho tổng sản phẩm quốc nô ̣i (GDP). Chuyển di ̣ch cơ cấu ngành sang công nghiê ̣p và di ̣ch vu ̣ đang làm giảm tỷ tro ̣ng nông nghiê ̣p trong GDP tuy nhiên sản lươ ̣ng ngành này vẫn tăng. Trong đó, lúa ga ̣o là sản phẩm chủ lực chiếm 35% tổng giá tri ̣ sản xuất nông nghiê ̣p (OECD, 2015). Từ năm 1990 – 2008, diê ̣n tích canh tác lúa tăng khoảng 20% nhưng sản lươ ̣ng lúa đã tăng gấp đôi. Tuy nhiên, thành tích nông nghiê ̣p nói chung và ngành trồng lúa nói riêng đa ̣t đươ ̣c nhờ viê ̣c sử ngày càng nhiều đầu vào với chi phí môi trường lớn. Sản lươ ̣ng tăng chủ yếu do mở rô ̣ng sản xuất, tăng cường sử du ̣ng đất, sử du ̣ng phân bón, hóa chất, đă ̣c biê ̣t là la ̣m du ̣ng nước tưới.
Ngành trồng tro ̣t hiê ̣n dùng 80% lươ ̣ng nước ngo ̣t và tiềm ẩn nhiều nguy cơ ô nhiễm do thâm canh 3 vụ kết hơ ̣p quá nhiều phân bón, thuốc trừ sâu và hóa chất (OECD, 2015). Nước tưới cho trồ ng trọt ở Viê ̣t Nam đang bi ̣ la ̣m du ̣ng cả về số lượng và chất lượng nước. Nguyên nhân là do lúa vốn là cây trồng thâm du ̣ng nước nhưng la ̣i chiếm diê ̣n tích chủ đa ̣o trong tổng diện tích trồng tro ̣t của Viê ̣t Nam. Những năm gần đây, Viê ̣t Nam đã có nhiều nỗ lực khuyến khích chuyển đổi đất trồng lúa tuy nhiên diê ̣n tích đất lúa vẫn chiếm 39.9% tổng diê ̣n tích trồng tro ̣t năm 2014.
Hình 2.3: Tỷ lê ̣ diê ̣n tích trồng tro ̣t theo loa ̣i cây trồng
Nguồ n: Tá c giả tổng hợp từ Niên giám thống kê
Có thể thấy trong ngành nông nghiê ̣p, nước tưới vẫn đươ ̣c sử du ̣ng phần lớn cho mu ̣c đích trồ ng lú a – mô ̣t loa ̣i cây trồng thâm du ̣ng nước trong khi giá tri ̣ sản xuất không cao. Viê ̣t Nam đang có năng suất nước tưới thấp hơn đáng kể so với Trung Quốc và Ấn Đô ̣ do chỉ thâm canh trồ ng lú a. Viê ̣c thực hiê ̣n giảm thiểu trồng lúa, tăng cường luân canh lúa với ngô, lú a với mía đem la ̣i năng suất nước cao hơn cho Trung Quốc và Ấn Đô ̣.
39.9%
0.4% 22.4%
37.4%
Bả ng 2.1: Năng suất nước ta ̣i mô ̣t số hê ̣ thống thủy lợi ờ Viê ̣t Nam, Trung Quốc và Ấn Đô ̣ Cây trồng Sả n lươ ̣ng/diê ̣n tích
tưới tiêu (USD/ha)
Sả n lươ ̣ng/lươ ̣ng nước (USD/m3) Việt Nam Lú a 654 0.03 Lúa, rau 1051 0.11 Lúa, mía 3603 0.34 Rau 4862 0.49 Lúa 1541 0.06
Trung Quốc Lú a, ha ̣t cải dầu 1546 0.38
Lúa mì/Ngô 2491 1.46
Táo 4163 1.2
Ấn Đô ̣ Lú a 988 0.09
Lúa, ớt, bông 1206 0.12
Mía 1844 0.17
Dừa, mía 2165 0.12
Nguồ n: Burke (2015)
Năng suất nước trong ngành trồng tro ̣t thấp nhưng chính sách thủy lợi phí la ̣i làm trầm tro ̣ng hơn vấn đề này. Trước 2009, nông dân phải trả tiền nước như mô ̣t đóng góp cho chi phí vâ ̣n hành và duy trì thủy lợi. Từ năm 2009 trở đi, miễn thủy lợi phí được áp du ̣ng, ta ̣o điều kiê ̣n cho nông dân tăng cườ ng trồng cây thâm du ̣ng nước, đặc biệt là cây lúa. Hê ̣ quả là nhu cầu nước tưới tăng, ngân sách thêm áp lực đầu tư cho hệ thống thủy lợi trong khi chi phí vận hành rất thiếu thốn. Chính phủ đã đầu tư cho tưới tiêu khoảng 6 tỉ USD kể từ năm 1970, chiếm 80% vố n đầu tư phát triển nông nghiê ̣p (OECD, 2015). Ma ̣ng lưới thủy lơ ̣i trải rô ̣ng nhưng chủ yếu được xây dựng để phu ̣c vu ̣ trồng lúa. Do thiếu vốn, các công trình phu ̣c vu ̣ tưới chỉ đảm bảo tưới cho 4 triê ̣u ha trong 6.6 triê ̣u ha đất trồng lúa, công suất ha ̣n chế ở mức 60-70% (ADB, 2015). Mạng lưới kênh và thủy lợi nô ̣i đồng thiếu đầu tư nên chủ yếu tưới bằ ng phương pháp chảy tràn (nước từ ruô ̣ng này qua ruô ̣ng khác) gây lãng phí. Hoa ̣t đô ̣ng ứng phó với bão lu ̣t, đảm bảo cấp nước đầy đủ ki ̣p thời vào mùa ha ̣n hán cũng gă ̣p khó khăn. Như vâ ̣y, thực tra ̣ng tưới cho ngành trồng tro ̣t ở Viê ̣t Nam đang tồn ta ̣i nhiều bất câ ̣p cả trên khía ca ̣nh tiêu dùng nước tưới và cung ứng nước tưới. Về khía ca ̣nh tiêu dùng, ngành trồng trọt dùng nhiều nước cho cây lúa với năng suất tưới thấp. Từ năm 2008, chính sách miễn thủ y lơ ̣i phí ta ̣o điều kiê ̣n cho nông dân tăng cường sản xuất lúa và tiếp tu ̣c la ̣m du ̣ng nước tưới. Về khía ca ̣nh cung cấp nước tưới, miễn thủy lợi phí làm tăng áp lực lên ngân sách Nhà nước khi phải cấp bù cho công ty thủy lợi. Trong khi đó, hê ̣ thống thủy nông thiếu kinh phí