KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị sử dụng nước tưới và chính sách giá thủy lợi ở việt nam (Trang 52 - 53)

5.1.Kết luận

Bằng cách tiếp câ ̣n Ricardo, đi ̣nh giá thu ̣ hưởng và hàm sản xuất, tác giả ước lươ ̣ng GTSD củ a nước tưới thông qua giá tri ̣ lợi nhuâ ̣n biên, giá tri ̣ sản lượng biên và chênh lê ̣ch giá đất khi đươ ̣c tưới so với khi không được tưới. Kết quả tính toán GTSD nước tưới bằng hàm sản lươ ̣ng là [101; 265] kg/ha quy đổi ra lúa, tương đương với [505; 1325] nghìn VNĐ/ha nếu giá lúa là 5000 VNĐ/kg. GTSD nước tưới tính từ hàm lợi nhuâ ̣n là [263; 922] nghìn VNĐ/ha. Cuố i cù ng, GTSD nước tưới bóc tách từ chênh lê ̣ch giá đất nông nghiê ̣p là [13,925; 38,248] nghìn VNĐ/ha. Do các vấn đề thiên lê ̣ch lên của đi ̣nh giá thu ̣ hưởng, tác giả chỉ đưa ra hàm ý chính sách giá thủy lợi dựa trên GTSD nước tưới tính từ sản lượng và lợi nhuâ ̣n trồng tro ̣t. Kết quả tính toán GTSD nước tưới được đối chiếu với chính sách thủy lợi phí cũ để tìm ra bất cập, từ đó khuyến nghi ̣ cho chính sách giá thủy lợi đang được xây dựng ở Viê ̣t Nam. Kết quả đối chiếu GTSD nước tưới với mức thủy lợi phí và chi phí cung ứng tưới làm rõ nguyên nhân thất bại của chính sách thủy lợi phí. Thứ nhất, thủy lợi phí không thu được là do mứ c thu quá cao so với GTSD mà nước tưới. Mức thủy lơ ̣i phí cũ là 1,830 - 4,527 nghìn đồng/ha/năm cao gấp 4 lần so với GTSD nước tưới. Viê ̣c tưới cho cây hàng năm (mà chủ yếu là cây lúa) không đem la ̣i giá tri ̣ giá tăng đủ để nông dân chi trả cho tiền nước tưới. Thứ hai, thủ y lơ ̣i phí không thu được là do phương thức thu cố đi ̣nh, giống nhau giữa các nông hộ không đươ ̣c sự chấp nhâ ̣n của cô ̣ng đồng. Kết quả ước lượng bằng hồi quy phân vi ̣ chứng minh rằ ng các hô ̣ có lơ ̣i nhuâ ̣n trồng tro ̣t khác nhau thì GTSD nước tưới là khác nhau. Nếu chính sách thủy lơ ̣i phí quy đi ̣nh mô ̣t mức giá cố đi ̣nh sẽ khó lòng đa ̣t đươ ̣c sự đồng thuâ ̣n củ a nông dân khi lơ ̣i ích ho ̣ nhâ ̣n được từ tưới là khác nhau. Thứ ba, chính sách thủy lợi phí không đảm bảo bền vững tài chính thủy lợi. So sánh với chi phí tưới của công trình thủy lợi, tác giả nhâ ̣n thấy GTSD nước tưới chỉ bù đắp 19% - 22% chi phí thủy lợi cần thiết. Nhà nước dành ngân sách đầu tư cho thủy lợi, thâ ̣m chí miễn giảm thủy lợi phí để duy trì tưới nhưng giá tri ̣ sản xuất thu về đối với mỗi đơn vi ̣ đất được tưới không cao. Nếu Chính phủ tiếp tục duy trì các chính sách hỗ trợ chi phí tưới cho các cây trồng thâm du ̣ng nước và GTSD nước thấp như cây lúa, ngân sách Nhà nước sẽ tiếp tu ̣c chi ̣u gánh nă ̣ng và tài chính thủy lợi sẽ tiếp tu ̣c thiếu bền vững.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giá trị sử dụng nước tưới và chính sách giá thủy lợi ở việt nam (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)