CHƯƠNG 4 : NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu
Tác giả tiến hành ước lươ ̣ng GTSD của nước tưới dựa trên số liê ̣u thu thâ ̣p đươ ̣c từ bô ̣ điều tra VARHS. Sau khi xử lý dữ liê ̣u, mẫu điều tra đối với mô hình giá đất (quan sát cấp đô ̣ mảnh đất) còn 4236 quan sát; đối với mô hình sản lượng và lợi nhuâ ̣n (quan sát cấp hô ̣ gia đình) là 2552 quan sát ta ̣i 12 tỉnh là Hà Nô ̣i, Lào Cai, Phú Tho ̣, Lai Châu, Điê ̣n Biên, Nghê ̣ An, Quảng Nam, Khánh Hòa, Đak Lak, Đak Nông, Lâm Đờng và Long An.
Hình 4.1: Đă ̣c điểm phân bớ của mẫu nghiên cứu
Nguồn: Tác giả
Thố ng kê mô tả cho thấy sản lươ ̣ng cây hàng năm trung bình vào khoảng 5.2 tấn/ha tương ứng với mức lợi nhuâ ̣n trung bình khoảng 18 triê ̣u VNĐ/ha/năm mỗi hô ̣. Tuy nhiên, hoa ̣t đô ̣ng trồng cây hàng năm không phải lúc nào cũng mang la ̣i lợi nhuâ ̣n cho hô ̣. Hô ̣ lỗ nhiều nhất là 56 triê ̣u VNĐ/ha trong khi hô ̣ lãi lớn nhất là 90 triê ̣u VNĐ/ha mỗi năm. Điều đáng chú ý là mức giá sẵn lòng bán đất cao hơn đáng kể so với mức sinh lời trên đất, giá đất trung
Hà Nô ̣i, 15.9% Phú Tho ̣, 10.5% Nghệ An, 6.08% Quảng Nam, 9.5% Dak Lak, 10.1% Dak Nông, 5.8% Lâm Đồng, 0.7% Khánh Hòa, 1.6% Long An, 6.7% Lào Cai, 10.9% Điê ̣n Biên, 10.9% Lai Châu, 11.4%
bình khoảng 1,260,000 nghìn VNĐ/ha, thấp nhất là 6,000 nghìn VNĐ/ha và cao nhất là 50,000,000 nghìn VNĐ/ha. Ở mức trung vi ̣, giá đất vào khoảng 500,000 nghìn VNĐ/ha. Giá đất xấp xỉ trong khoảng giá đất nông nghiê ̣p được quy đi ̣nh ta ̣i các tỉnh thành.
Xét trên các nhóm tưới và không tưới, tác giả nhâ ̣n thấy sản lươ ̣ng và lơ ̣i nhuâ ̣n trung bình cao hơn ta ̣i vùng được tưới. Tương ứng với đó, giá đất trung bình của mảnh đất có tưới cao hơn mảnh đất không tưới ở cả phía Bắc và phía Nam. Mô ̣t số tỉnh thành có giá tri ̣ trung bình củ a sản lươ ̣ng và lợi nhuâ ̣n khi được tưới thấp hơn khi không tưới do những quan sát mang giá tri ̣ ngoa ̣i lai trong dữ liê ̣u. Mă ̣c dù vâ ̣y, kết quả kiểm đi ̣nh khác biê ̣t trung bình của sản lươ ̣ng, lợi nhuâ ̣n và giá đất cho thấy đều có sự khác biê ̣t giữa vùng được tưới và vùng không đươ ̣c tưới18.
Bảng 4.1: Giá tri ̣ trung bình của giá đất/sản lươ ̣ng/lơ ̣i nhuâ ̣n đối với nhó m đươ ̣c tưới và không tưới
Giá đất (000 VND/m2)
Sả n lươ ̣ng (kg/m2)
Lợi nhuâ ̣n (000 VND/m2)
Không tưới Tưới Không tưới Tưới Không tưới Tưới
Phía Bắc 68.8 198.8 0.43 0.47 1.52 1.78
Phía Nam 27.5 65.4 0.62 0.63 1.64 1.97
Hà Tây 214 255 0.34 0.47 3.35 2.04 Lào Cai 15 35 0.54 0.41 1.29 1.31 Phú Tho ̣ 294 69 0.64 0.52 1.59 1.91 Lai Châu 9 6 0.33 0.38 1.49 1.65 Điê ̣n Biên 14 14 0.43 0.49 1.58 1.74 Nghệ An 115 120 0.27 0.49 1.79 1.79 Quảng Nam 26 40 0.49 0.57 2.13 2.04 Khánh Hòa 17 683 0.69 0.57 1.62 1.60 Đak Lak 30 50 0.63 0.62 1.56 2.04 Đak Nông 15 37 0.61 0.72 1.94 2.05 Lâm Đồng 6 64 0.40 0.44 0.15 1.74 Long An 119 63 0.70 0.69 1.47 1.83
Nguồn: Tác giả
Về đặc điểm đất, mẫu điều tra cho thấy ở phía Bắc có 80% đất bằng phẳng chỉ có 2% đất dố c thoải, tỷ lê ̣ này cũng tương ứng ở phía Nam. Giá đất trung bình tăng tỷ lê ̣ nghi ̣ch với đô ̣ dố c củ a đất. Về diê ̣n tích, đất nông nghiê ̣p khá manh mún nhỏ lẻ khi có tới 96% mảnh đất có diê ̣n tích dưới 1 ha. Ở phía Bắc, tỷ lê ̣ đất nông nghiê ̣p có diê ̣n tích lớn hơn 1 ha chỉ là
4.5%, tương ứ ng phía Nam là 9%, không có hô ̣ nào sở hữu lớn hơn 4 ha đất. Về đă ̣c điểm khí hâ ̣u, kết quả thống kê mô tả cho thấy, phía Bắc có nhiê ̣t đô ̣ trung bình theo mùa cao hơn phía Nam, lươ ̣ng mưa vào mùa khô nhiều hơn trong khi lươ ̣ng mưa vào mùa mưa la ̣i ít hơn19. Đối với hoa ̣t đô ̣ng trồng tro ̣t trên đất, mẫu điều tra cho thấy không nhiều hô ̣ sở hữu máy móc trồ ng trọt, số máy móc trung bình là 0.59 cái trên mỗi hô ̣. Chi phí đầu vào mỗi năm khoảng 9 triệu/năm mỗi hô ̣ và công lao đô ̣ng trung bình là 94 công. Về đă ̣c điểm tiếp câ ̣n thi ̣ trường cho thấy, khoảng cách tới nơi bán sản phẩm trung bình khoảng 17 km và 56% hô ̣ được tiếp cận khuyến nông20. Sản lươ ̣ng trung bình và lợi nhuâ ̣n trung bình của nhóm được khuyến nông cao hơn nhóm không tiếp câ ̣n di ̣ch vu ̣ này. Tuy nhiên, kết quả kiểm đi ̣nh khác biê ̣t trung bình cho thấy không có khác biê ̣t về sản lươ ̣ng và lơ ̣i nhuâ ̣n giữa hai nhóm đươ ̣c/không đươ ̣c tiếp câ ̣n khuyến nông.
Về đặc điểm khu vực của mẫu nghiên cứu cho thấy phần lớn các xã điều tra đều đã bê tông hóa đường xã và đường thôn với tỷ lê ̣ trên 51%. Tỷ lê ̣ đường nô ̣i đồng bê tông hóa khoảng gần 40%. Chỉ số cơ sở ha ̣ tầng trung bình khoảng 18, đi ̣a phương có chỉ số thấp nhất là 3 và chỉ số cao nhất là 149 cơ sở ha ̣ tầng trong xã21.
4.2. Kết quả ước lươ ̣ng GTSD nước tưới
Ba mô hình đều sử du ̣ng da ̣ng hàm semilog với biến giả về nước tưới, tác giả minh ho ̣a cách tính GTSD nước tưới đối với mô hình da ̣ng semilog như sau:
GTSD củ a nước tưới ta ̣i điểm Y̅ = (elnY1Irr=1- elnYo Irr=0) Y̅ = (eβi – e0)Y̅ ≈ βiY̅ Trong đó, biến giả tưới là irr = 1 (khi có tưới) và = 0 ( khi không tưới).
βi là hê ̣ số ước lươ ̣ng trước biến giả irr, phản ánh tỷ lê ̣ % sản lươ ̣ng tăng lên khi hô ̣ gia đình đươ ̣c tiếp câ ̣n tưới so với khi không được tiếp câ ̣n tưới.
Nếu tính ta ̣i mức sản lươ ̣ng trung bình Y̅, GTSD nước tưới bằng βiY̅ (đơn vị sản lượng). Tương tự, đối với hàm lợi nhuâ ̣n, GTSD nước tưới bằng βiPr̅̅̅ (đơn vị lơ ̣i nhuâ ̣n). Riêng đối vớ i hàm giá đất, chênh lê ̣ch giá đất do viê ̣c tưới là βiLval̅̅̅̅̅̅ thể hiện giá tiềm ẩn của tưới. Giá này cần đươ ̣c chiết khấu với chi phí vốn xã hô ̣i để cho GTSD nước tưới hàng năm (như đã
19 Phụ lu ̣c 6 20 Phụ lu ̣c 6 21 Phụ lu ̣c 6
trình bày trên mô hình lý thuyết). Phần dưới đây, tác giả đưa ra kết quả hê ̣ số ước lươ ̣ng βi trước biến giả tưới bằng hồi quy OLS và hồi quy phân vi ̣, sau khi đã thực hiê ̣n các kiểm đi ̣nh và xử lý phương sai thay đổi bằng robust và bootstrap22.
Bảng 4.2: Tỷ lê ̣ % thay đổi của sản lươ ̣ng/lơ ̣i nhuâ ̣n/giá đất khi đươ ̣c tưới và không đươ ̣c tưới (βi)
OLS Hồi quy phân vị
Cả nước 0.25 0.5 0.75
Mô hình 1. Biến phu ̣ thuô ̣c là sản lượng 0.048*** 0.071*** 0.042*** 0.013 Mô hình 2. Biến phu ̣ thuô ̣c là lợi nhuâ ̣n 0.033*** 0.028*** 0.017*** 0.007 Mô hình 3. Biến phu ̣ thuô ̣c là giá đất 0.257*** 0.270*** 0.238*** 0.207***
Phía Bắc
Mô hình 1. Biến phu ̣ thuô ̣c là sản lượng
Mô hình 2. Biến phu ̣ thuô ̣c là lợi nhuâ ̣n 0.020*** 0.023*** 0.008 0.006 Mô hình 3. Biến phu ̣ thuô ̣c là giá đất 0.137*** 0.355*** 0.033 0.195***
Phía Nam
Mô hình 1. Biến phu ̣ thuô ̣c là sản lượng
Mô hình 2. Biến phu ̣ thuô ̣c là lợi nhuâ ̣n 0.050*** 0.034*** 0.025*** 0.031*** Mô hình 3. Biến phu ̣ thuô ̣c là giá đất 0.288*** 0.293*** 0.281*** 0.220***
***mứ c ý nghĩa 1%, ** mức ý nghĩa 5% và * mức ý nghĩa 10%
Nguồn: Tác giả
4.2.1. Kết quả ước lươ ̣ng GTSD nước tưới từ hàm sản lươ ̣ng
Giá tri ̣ sử du ̣ng nước tưới trong mô hình này là giá tri ̣ sản lượng của viê ̣c tưới. Tác giả thực hiện ước tính GTSD nước tưới ta ̣i các điểm sản lượng trung bình của toàn bô ̣ mẫu điều tra và trên khoảng phân vi ̣ 0.25, 0.5 và 0.75 của mẫu điều tra.
Bảng 4.3: Kết quả tính toán giá tri ̣ sản lươ ̣ng của nước tưới
OLS Hồi quy phân vị 0.25 0.5 0.75
Hệ số tỷ lê ̣ (βi) (1) 0.048*** 0.071*** 0.042*** 0.013 Giá tri ̣ sản lượng trung bình (kg/ha) (2) 5,200 3,750 5,143 7,686 Giá tri ̣ sản lượng của nước tưới (kg/ha) (1)*(2) 247.8 265.0 216.1 101.4
Nguồn: Tác giả
GTSD củ a nước tưới theo giá tri ̣ sản lượng câ ̣n biên là 247.8 kg/ha mỗi năm theo hồi quy OLS. Kết quả hồi quy phân vi ̣ cho thấy GTSD của nước tưới dao đô ̣ng trong khoảng 101 kg/ha đến 265 kg/ha. Hồi quy phân vi ̣ đã chứng minh rằng có khác biê ̣t về giá tri ̣ sản lượng biên củ a viê ̣c tưới trên từng nhóm sản lượng khác nhau. Nhóm hô ̣ gia đình có sản lượng trồ ng trọt càng cao thì đóng góp của nước tưới càng giảm. Điều này phù hợp với thực tế. Nếu như sự gia tăng đóng góp của các đầu vào khác như lao đô ̣ng, phân bón hay máy móc làm gia tăng sản lươ ̣ng thì giá tri ̣ nước tưới đóng góp trên mỗi đơn vi ̣ sản lượng thường không đổi. Nguyên nhân là do mỗi loa ̣i cây trồng chỉ cần mô ̣t lượng nước tiêu thu ̣ tối ưu, khi đã đảm bảo điều kiê ̣n tưới, những cải thiê ̣n năng suất chủ yếu đến từ sự mở rô ̣ng yếu tố đầu vào như phân bón, lao đô ̣ng hay máy móc hay cải thiện trình độ canh tác.
Như vậy, GTSD nước tưới ước tính thông qua hàm sản lượng vào khoảng [101; 265]
kg/ha. Nếu giá lúa trung bình là 5000 VNĐ/kg thì GTSD nước tưới thuô ̣c khoảng [505;
1325] nghìn VNĐ/ha mỗi năm.
4.2.2. Kết quả ước lươ ̣ng GTSD nước tưới từ hàm lơ ̣i nhuâ ̣n
Gía tri ̣ sử du ̣ng nước tưới trong mô hình này là giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n của viê ̣c tưới. Tác giả ước tính GTSD nước tưới ta ̣i các điểm lơ ̣i nhuâ ̣n trung bình của toàn bô ̣ mẫu điều tra và khoảng phân vị 0.25, 0.5 và 0.75 của mẫu điều tra.
Bảng 4.4: Kết quả tính toán giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n của nước tưới
OLS Hồi quy phân vị
0.25 0.5 0.75
Hệ số tỷ lê ̣ (βi)
Cả nước 0.033*** 0.028*** 0.017*** 0.007*** Miền Bắ c 0.020*** 0.023*** 0.008*** 0.006*** Miền Nam 0.050*** 0.034*** 0.025*** 0.031***
Giá tri ̣ lợi nhuận trung bình (nghìn đồng/ha)
Cả nước 17,800 11,647 17,769 26,868
Miền Bắ c 17,373 11,539 17,445 25,654
Miền Nam 18,600 11,890 18,384 29,328
Giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n của nước tưới (nghìn đồng/ha)
Cả nước 579 320 307 185
Miền Bắ c 353 263 136 149
Miền Nam 922 400 465 902
GTSD củ a nước tưới theo giá tri ̣ lợi nhuâ ̣n là 579 nghìn VNĐ/ha mỗi năm theo hồi quy OLS. Kết quả hồi quy phân vi ̣ cho thấy GTSD của nước tưới dao đô ̣ng trong khoảng 263 nghìn VNĐ/ha đến 902 nghìn VNĐ/ha. Nhóm hô ̣ gia đình có lợi nhuâ ̣n trồng tro ̣t càng cao thì đóng góp của nước tưới càng giảm.
Kết quả ước tính giá tri ̣ lợi nhuâ ̣n của nước tưới riêng biê ̣t cho hai vùng khí hâ ̣u phía Bắc và phía Nam cho thấy: Ở phía Nam, giá tri ̣ lơ ̣i nhuâ ̣n từ tưới cao hơn dao đô ̣ng trong khoảng [400; 902] nghìn VNĐ/ha trong khi ở phía Bắc giá tri ̣ này khoảng [136; 263] nghìn VNĐ/ha, tứ c là viê ̣c tưới ở phía Nam đem la ̣i giá tri ̣ lớn hơn tưới ở phía Bắc. Số liê ̣u từ Cu ̣c quản lý giá (Bô ̣ Tài Chính) cho thấy giá thóc ở phía Bắc lớn hơn giá thóc ở giá thóc ở phía Nam23. Tuy nhiên áp lực khan hiếm nước nhiều hơn ở phía Nam có thể là nguyên nhân khiến giá tri ̣ tưới bằng thủy lợi cao hơn. Nghiên cứu của Trung tâm quốc tế về Quản lý môi trường chỉ ra rằ ng 10 tỉnh ngâ ̣p nước nă ̣ng nhất theo ki ̣ch bản nước biển dâng 1m đều ở phía Nam24. Khan hiếm nướ c ngo ̣t là mối quan nga ̣i của các vựa lúa chính trên ĐBSCL. Nghiên cứu của Viê ̣n Khoa học Thủy lợi Viê ̣t Nam cho thấy vào mùa khô ĐBSCL hầu như không có mưa, nguồn nước chủ yếu do sông Mê Công cung cấp nhưng lưu lượng kiê ̣t bình quân chỉ ở mức 2000 m3/s trong khi đó nguồn nước ngầm thì bi ̣ nhiễm mă ̣n, phèn và ô nhiễm vi sinh. Kết quả cha ̣y mô hình hồi quy phân vi ̣ cho thấy ở miền Nam, các mức lơ ̣i nhuâ ̣n càng cao cho đóng góp củ a nước càng lớn. Điều này có thể phản ánh thực tế rằng, trong bối cảnh khan hiếm nước ở phía Nam, các hô ̣ có lơ ̣i nhuâ ̣n càng cao càng có khả năng đầu tư công trình hỗ trơ ̣ cải thiê ̣n hiệu quả tưới tiêu.
Như vâ ̣y, GTSD củ a nước tưới ước tính thông qua giá tri ̣ lợi nhuận vào khoảng [263;
922] nghìn VNĐ/ha.
23 Số liệu từ Cu ̣c quản lý giá, Bô ̣ Tài chính ta ̣i http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/thong-ke-va-du-bao-gia- ca/2016-07-14/gia-thoc-gao-du-bao-co-xu-huong-giam-trong-nua-cuoi-nam-33570.aspx truy cập ngày 30/07/2013
24 10 tỉnh bi ̣ ảnh hưởng nhiều nhất bởi nước biển dâng bao gồm: Bến Tre, Long An, Trà Vinh, Sóc Trăng, Hồ Chí Minh, Vĩnh Long, Bạc Liêu, Kiên Giang và Cần Thơ, ta ̣i http://climatechangegis.blogspot.com/2012/04/viet-nam-chiu-anh-huong-ra-sao-boi-bien_4858.html truy cập
4.2.3. Kết quả ước lươ ̣ng GTSD nước tưới từ chênh lê ̣ch giá đất
Giá tri ̣ sử du ̣ng nước tưới trong mô hình giá đất là giá tiềm ẩn được chiết khấu về hiê ̣n ta ̣i. Trong đó, giá tiềm ẩn đươ ̣c tính từ kết quả ước lượng mô hình giá đất bằng hê ̣ số tỷ lê ̣ (βi)
nhân vớ i điểm giá đất trung bình của toàn bô ̣ mẫu điều tra và của khoảng phân vi ̣ 0.25, 0.5 và 0.75 tương ứng.
Bảng 4.5: Tính toán giá tiềm ẩn của nước tưới trong giá đất
OLS Hồi quy phân vị
0.25 0.5 0.75
Hệ số tỷ lê ̣ (beta)
Cả nước 0.257*** 0.270*** 0.238*** 0.207***
Miền Bắ c 0.138*** 0.355*** 0.033*** 0.195***
Miền Nam 0.288*** 0.293*** 0.281*** 0.220***
Giá tri ̣ trung bình (nghìn đồng/ha)
Cả nước 1,267,400 442,900 1,096,000 4,779,000
Miền Bắ c 1,779,100 654,900 1,828,600 6,643,000
Miền Nam 431,700 193,800 427,400 1,043,900
Giá tiềm ẩn của nước tưới trong giá đất (nghìn đồng/ha)
Cả nước 325,623 119,596 260,695 990,614
Miền Bắ c 244,648 232,558 59,998 1,298,378
Miền Nam 124,485 56,751 119,999 230,039
Nguồn: Tác giả
Kết quả ước lượng mô hình 3 cho thấy, giá tiềm ẩn của nước tưới trung bình là 325,623 nghìn đồng/ha. Hồi quy phân vi ̣ cho giá nước tiềm ẩn vào khoảng [56,751; 1,298,378] nghìn VNĐ/ha, nhóm giá đất càng cao thì giá tri ̣ tiềm ẩn của nước tưới càng cao.
Để tính toán GTSD nước tưới hàng năm, tác giả chiết khấu giá tiềm ẩn với chi phí vốn xã hội và thời gian sử du ̣ng đất khác nhau trên mô ̣t phân tích đô ̣ nha ̣y. Về chi phí vốn xã hô ̣i dù ng cho phân tích đô ̣ nha ̣y, lược khảo nghiên cứu cho thấy suất chiết khấu thường được dù ng từ 4% - 10% ở mô ̣t số nước như Tây Ban Nha, Hy La ̣p. Nghiên cứu của Faux & Perry (1999) dù ng suất chiết khấu 4%. Chi phí vốn kinh tế thường được sử du ̣ng trong các dự án công củ a Viê ̣t Nam vào khoảng 10%, Nguyễn Phi Hùng (2010) ước tính chi phí vốn kinh tế ở Viê ̣t Nam cho giai đoa ̣n 2005 – 2007 cho kết quả vào khoảng 6.68% đến 8.24%.
Về thờ i ha ̣n sử du ̣ng đất, tác giả căn cứ thời ha ̣n sử du ̣ng đất nông nghiê ̣p tối đa đươ ̣c quy đi ̣nh ta ̣i Luâ ̣t Đất đai 2013 (điều 126) như sau: “Thời hạn giao đất, công nhận quyền sử dụng đất nơng nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp theo quy định
Luật này là 50 năm. Khi hết thời hạn, hộ gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nơng nghiệp nếu có nhu cầu thì được tiếp tục sử dụng đất theo thời hạn quy định tại khoản này”; “Thời hạn cho thuê đất nông nghiệp đối với hộ gia đình, cá nhân khơng quá 50 năm”.
Tác giả thực hiê ̣n phân tích đô ̣ nha ̣y giá tiềm ẩn [56,751; 1,298,378] nghìn VNĐ/ha mỗi năm vớ i suất chiết khấu là 6% đến 10% và thời ha ̣n sử du ̣ng đất 20 năm, 50 năm và vô ha ̣n. Kết