7. Kết cấu của luận văn
1.2 Nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước cho hoạt động văn hóa nghệ
1.2.1 Lập dự toán chi ngân sách nhà nước cho hoạt động văn hóa nghệ thuật
nghệ thuật trên địa bàn tỉnh
1.2.1.1 Bản chất lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật
Lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hố nghệ thuật là việc phân tích, đánh giá khả năng về nguồn lực phục vụ cho việc thực hiện các nhiệm vụ của chính quyền cấp tỉnh đối với hoạt động văn hố nghệ thuật, từ đó xác lập các nhiệm vụ chi NSNN cho hoạt động văn hoá nghệ thuật dựa trên các căn cứ khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn của tỉnh, đảm bảo tuân thủ các quy định về chế độ, chính sách và định mức chi do TW quy định.
Quản lý lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật nằm trong quản lý lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh nhằm mục tiêu đảm bảo việc lập dự toán chi NSNN đáp ứng được các yêu cầu: Dự toán phải đảm bảo thực hiện đầy đủ, đúng đắn các quan điểm của chính sách tài chính quốc gia; bám sát kế hoạch phát triển KT-XH của tỉnh trong từng thời kỳ; tuân thủ các quy định của Luật NSNN.
Quản lý chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật cũng đảm bảo lập NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật tuân thủ nguyên tắc tất cả các khoản chi NSNN phải được kiểm tra, kiểm soát trước khi cấp phát thanh tốn nên các khoản chi NSNN phải có trong Dự tốn NSNN được giao, đúng chế độ, tiêu chuẩn…thì việc lập dự toán ngân sách nhà nước là đặc biệt quan trọng, nhằm đảm bảo cho các khoản chi NSNN, trong đó có chi cho hoạt
động văn hố nghệ thuật đạt được hiệu quả cao nhất, tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan quản lý nhà nước về lĩnh vực văn hóa nghệ thuật hồn thành nhiệm vụ của mình. Theo quy định, việc lập dự tốn ngân sách nhà nước nói chung, dự tốn ngân sách nhà nước cho lĩnh vực văn hóa nghệ thuật nói riêng phải tuân theo những quy trình, thủ tục chặt chẽ của pháp luật.
1.2.1.2 Yêu cầu, quy trình lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật
Để dự toán chi NSNN cho hoạt động văn hoá nghệ thuật thực sự trở thành cơng cụ hữu ích trong điều hành NS của cơ quan quản lý nhà nước, đáp ứng được các mục tiêu, yêu cầu và có khả năng thực hiện, quản lý lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật phải đảm bảo các yêu cầu sau:
Một là, lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật định hướng, nhiệm vụ phát triển văn hố nghệ thuật của tỉnh. Đây là căn cứ có ý nghĩa quyết định, đảm bảo cho việc phân phối và sử dụng NS cho hoạt động văn hoá nghệ thuật đúng mục tiêu và hiệu quả.
Hai là, lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật dựa vào quy định về phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi; chế độ chính sách; định mức phân bổ; định mức chi tiêu cho hoạt động văn hoá nghệ thuật hiện hành… Đây là căn cứ để đảm bảo dự toán chi NSNN cho hoạt động văn hoá nghệ thuật có cơ sở khoa học và căn cứ pháp lý.
Ba là, lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật dựa vào vào kết quả phân tích, đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi NSNN cho hoạt động văn hoá nghệ thuật các năm trước, đặc biệt là năm báo cáo, lấy đó làm cơ sở xây dựng dự tốn NS năm sau sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương.
hoá nghệ thuật tương ứng và bám sát quy trình lập dự tốn chi NS cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật tn theo quy trình lập dự tốn chi NSNN cấp tỉnh.
Theo quy định hiện hành của Luật NSNN Việt Nam, việc lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh do UBND cấp tỉnh, Sở Tài chính, Sở KH & ĐT, các cơ quan thụ hưởng NSNN thuộc cấp tỉnh thực hiện. Quy trình lập dự tốn chi NSNN được thực hiện như sau:
- Căn cứ số kiểm tra trung ương giao và Thơng tư hướng dẫn của Bộ Tài chính, UBND tỉnh ban hành chỉ thị về việc lập dự toán chi NS, sau đó giao số kiểm tra NS cho các đơn vị dự toán trực thuộc tỉnh.
- Căn cứ văn bản hướng dẫn xây dựng dự toán và số kiểm tra được giao, UBND các huyện, thành phố và các đơn vị dự toán trực thuộc tỉnh lập dự toán chi NS gửi Sở Tài chính và Sở KH & ĐT.
- Sở Tài chính phối hợp với Sở KH & ĐT xem xét dự toán của các đơn vị trực thuộc tỉnh: Đối với năm đầu của thời kỳ ổn định NS, Sở Tài chính, Sở KH & ĐT tổ chức làm việc, thống nhất với các huyện, thành phố và cơ quan, đơn vị cùng cấp về dự toán chi NS. Đối với các năm tiếp theo của thời kỳ ổn định NS, Sở Tài chính, Sở KH & ĐT chỉ làm việc, thống nhất với các huyện, thành phố và các đơn vị khi có đề nghị. Trong quá trình làm việc, dự tốn NS và phương án phân bổ NS cịn có ý kiến khác nhau giữa Sở Tài chính, Sở KH & ĐT với các cơ quan cùng cấp và các huyện, thành phố thì báo cáo UBND tỉnh xem xét, quyết định.
- Sở Tài chính, Sở KH & ĐT tổng hợp, lập dự tốn chi NSNN cấp tỉnh theo lĩnh vực, nhiệm vụ chi được phân cấp, gồm: Dự toán chi ĐTPT, chi thường xuyên, chi thực hiện các chương trình mục tiêu do cấp tỉnh quản lý để báo cáo UBND tỉnh, trình HĐND tỉnh xem xét, cho ý kiến. Sau khi có ý kiến của HĐND tỉnh, UBND tỉnh gửi báo cáo xây dựng dự tốn chi NSNN cho Bộ
Tài chính, Bộ KH & ĐT và các cơ quan TW liên quan theo quy định của Luật NSNN. Cuối cùng, dự toán NS phải được thảo luận và phê chuẩn ở HĐND tỉnh mới có giá trị thực thi.
1.2.1.3 Nội dung lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật
Nội dung lập dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật để đảm bảo dự toán chi NSNN cấp tỉnh cho hoạt động văn hoá nghệ thuật đảm bảo các nội dung theo quy định của nhà nước. Cụ thể:
Một là lập dự toán chi thường xuyên cho hoạt động văn hố nghệ thuật: Hàng năm, Sở Tài chính, căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển hoạt động văn hoá nghệ thuật của tỉnh và số kiểm tra dự toán thu, chi NS năm để xây dựng dự toán chi thường xuyên cho cho hoạt động văn hoá nghệ thuật với nội dung:
- Dự toán chi mua sắm, bảo dưỡng, sửa chữa tài sản cho hoạt động văn hoá nghệ thuật phải căn cứ quy định về tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước theo nguyên tắc tiết kiệm chi.
- Dự tốn kinh phí sửa chữa, bảo trì, cải tạo, nâng cấp, mở rộng cơ sở vật chất cho hoạt động văn hố nghệ thuật phải có tài liệu thuyết minh chi tiết đi kèm.
- Dự toán chi hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước, Đảng, đoàn thể xây dựng cho hoạt động văn hố nghệ thuật cần gắn với lộ trình tinh giản biên chế, sắp xếp lại bộ máy hành chính.
- Dự tốn chi sự nghiệp cho hoạt động văn hoá nghệ thuật cần căn cứ vào chủ trương giao quyền tự chủ cho các đơn vị sự nghiệp cơng lập và lộ trình thực hiện tính đúng, tính đủ chi phí vào giá dịch vụ sự nghiệp cơng, ưu tiên chi thực hiện các chương trình, chính sách quan trọng của địa phương.
văn hoá nghệ thuật từ nguồn NSNN cấp tỉnh phải được xây dựng phù hợp với kế hoạch phát triển hoạt động văn hoá nghệ thuật hàng năm và 5 năm của tỉnh, tuân thủ Luật Đầu tư công và hướng dẫn các chương trình ưu tiên của trung ương. Dự toán chi ĐTPT cho hoạt động văn hoá nghệ thuật từ nguồn NSNN cần chi tiết theo các lĩnh vực phù hợp với quy định của Luật NSNN và sắp xếp các dự án theo thứ tự ưu tiên.