Công tác khác

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 43)

CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ

2 CHƢƠNG : THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG

2.1 TỔNG QUAN VỀ TRƢỜNG CĐ KỸ THUẬT CAO THẮNG

2.1.3.3 Công tác khác

 Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động KHCN theo hƣớng:

 Đề tài ứng dụng công nghệ mới xây dựng mơ hình học cụ cho đào tạo, các phịng học chun mơn theo chuẩn về thiết bị và tài liệu để đảm bảo tính đồng bộ và hệ thống.

 Các đề tài thuộc lĩnh vực khoa học quản lý, đào tạo, ứng dụng công nghệ thơng tin... phấn đấu có đƣợc đề tài cấp nhà nƣớc.

 Đẩy mạnh hoạt động NCKH. Mỗi khoa giáo viên phải tổ chức hội nghị khoa học cấp khoa 2 lần trong một năm.Giáo viên có trình độ thạc sĩ trở lên có ít nhất một báo cáo khoa học trong một năm theo quy định số 1189/CĐKTCT/KHCN ngày 15/12/2012.

 Tăng cƣờng công tác quản lý trang thiết bị, đảm bảo việc bảo dƣỡng, sữa chữa kịp thời.

 Đẩy mạnh họat động đào tạo kết hợp với sản xuất, thực nghiệm, đƣa HSSV thực tập ngoài doanh nghiệp.Thiết kế bài tập phù hợp đảm bảo sinh viên đƣợc thực hành đầy đủ công nghệ, đủ kỹ năng nghề nghiệp theo chƣơng trình thực tập.

2.1.4 Những thành tựu đã đạt đƣợc

Từ khi thành lập đến này, trƣờng đã vƣợt qua nhiều khó khăn để tập trung đào tạo hàng vạn học sinh trung học chuyên nghiệp và công nhân kĩ thuật, chuyên viên kĩ thuật cao cấp lành nghề và đƣợc Nhà nƣớc phong tặng nhiều danh hiệu cao quý nhƣ:

 Huân chƣơng Lao động hạng III năm 1985

 Huân chƣơng Chiến công hạng II năm 1990

 Huân chƣơng Lao động hạng I năm 1996

 Huân chƣơng Độc lập hạng III năm 2001

 Huân chƣơng độc lập hạng I năm 2006

 Huân chƣơng Độc lập hạng I lần hai năm 2011

Các thế hệ học sinh –sinh viên đã tiếp tục kế thừa, phát huy truyền thống yêu nƣớc và phẩm chất của lớp đàn anh “thợ cơ khí”, “kỹ thuật viên”, “tú tài kỹ thuật” trƣớc đây, đạt nhiều kết quả tốt đẹp trong học tập và rèn luyện, trở thành “nguồn năng lƣợng xanh” đóng góp tích cực cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá.

Nhiều cựu học sinh Trƣờng Cao Thắng đã trở thành những anh hùng lao động nhƣ: Trần Văn Danh, Tơn Thọ Khƣơng, Võ Tịng Xn, Ong Quang Nhiêu, Nguyễn Tấn Quang, Lê Tùng Hiếu…giữ những trọng trách của Đảng, chính quyền,

qn đội, đồn thể thành phố, trong công tác quản lý kinh doanh, kỹ thuật và nhiều lĩnh vực khác, bên cạnh những tấm gƣơng học giỏi,vƣợt khó, lao động sáng tạo của học sinh-sinh viên trƣờng ngày nay; đó là những điểm son trong bảng vàng truyền thống của trƣờng.

Trƣờng Cao Thắng thật sự trở thành nguyên khí của nhiều thế hệ, là bảo tàng sống giáo dục tuổi trẻ, góp phần gánh vác trách nhiệm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao đáp ứng công cuộc đổi mới và hội nhập của đất nƣớc. Truyền thống “yêu nƣớc, đoàn kết, giỏi nghề” đƣợc nhiều thế hệ thầy và trò của trƣờng kế tục nhau vun bồi trong trọn một thế kỉ mãi mãi là hành trang quý giá của nhà trƣờng và các thế hệ học sinh-sinh viên trên chặng đƣờng mới.

2.1.5 Cơ cấu tổ chức 2.1.5.1 Sơ đồ tổ chức Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức HIỆU TRƢỞNG HIỆU PHÓ (Phụ trách HC) HIỆU PHÓ (Phụ trách ĐT) PHÕNG TỔ CHỨC HÀNH CHÍNH PHÕNG ĐÀO TẠO PHỊNG CTCT VÀ HSSV PHÒNG KHCN VÀ HTQT PHÕNG QUẢN TRỊ ĐỜI SỐNG PHÕNG TÀI CHÍNH KẾ TỐN

KHOA GIÁO DỤC ĐẠI CƢƠNG KHOA CƠ KHÍ

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC KHOA ĐIỆN –ĐIỆN LẠNH KHOA ĐIỆN TỬ TIN HỌC BỘ MÔN KINH TẾ

2.1.5.2 Chức năng, nhiệm vụ

a) Ban giám hiệu

Ban giám hiệu nhà trƣờng gồm hiệu trƣởng và một hiệu phó đào tạo và một hiệu phó hành chính quản trị. Chức năng nhiệm vụ cụ thể nhƣ sau:

 Hiệu trƣởng: Là chủ tài khoản của trƣờng, phụ trách các mặt tổ chức cán bộ, chiến lƣợc xây dựng phát triển nhà trƣờng, công tác thi đua, chế độ chính sách, quản lý bộ máy, điều hành hoạt động của nhà trƣờng theo các quy định của pháp luật, điều lệ trƣờng, các quy chế quy định của cơ quan chủ quản và Bộ Giáo dục – Đào tạo.

 Phó hiệu trƣởng đào tạo: quản lý công tác đào tạo, giáo dục chính trị, tƣ tƣởng trong cán bộ –giáo viên – viên chức và học sinh –sinh viên, quản lý công tác tổ chức đào tạo, công tác khoa học công nghệ và hợp tác quốc tế, tham mƣu cho Hiệu trƣởng trong công tác đào tạo.

 Phó hiệu trƣởng hành chính –quản trị: tổ chức chỉ đạo, kiểm tra, giám sát công tác hành chính quản trị, y tế, công tác đời sống vật chất, giám sát, kiểm tra đảm bảo chất lƣợng cơng trình, tham mƣu giúp Hiệu trƣởng trong hoạt động tài chính –kế tốn.

b) Các phòng chức năng

 Phòng tổ chức hành chính: có chức năng quản lý chế độ chính sách, thi đua khen thƣởng, kỷ luật, thanh tra của thủ trƣởng, cố vấn cho Hiệu trƣởng trong việc nghiên cứu xây dựng củng cố tổ chức bộ máy, quy chế làm việc và các công tác tổng hợp khác.

 Phịng đào tạo: Quản lý cơng tác đào tạo, tiến độ, chƣơng trình, nội dung và chất lƣợng đào tạo. Thực hiện các hoạt động thanh tra đào tạo và hoạt động đảm bảo chất lƣợng giáo dục, bồi dƣỡng nghiệp vụ giáo viên.

 Phịng khoa học cơng nghệ và hợp tác quốc tế: chịu trách nhiệm quản lý và lập kế hoạch triển khai công tác khoa học công nghệ, công tác kỹ thuật, hợp tác quốc tế. Quản lý, cấp phát vật tƣ, dụng cụ phục vụ đào tạo, đề xuất mua sắm, sữa chữa thiết bị dụng cụ, duy trì hoạt động của lƣới điện chính trong trƣờng.

 Phịng tài chính kế tốn: Quản lý tài chính kế toán theo quy định hiện hành và lập báo cáo hằng quý, hằng năm. Lập kế hoạch dự trù tài chính để tham mƣu cho Hiệu trƣởng thực hiện chức năng quản lý, tổ chức sử dụng hiệu quả nguồn tài chính theo quy định của pháp luật.

 Phịng CTCT-HSSV: Quản lý cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho học sinh sinh viên tồn trƣờng, cơng tác học tập và rèn luyện, xếp loại đạo đức cho sinh viên. Kiểm tra công tác giảng dạy, học tập của giáo viên và học sinh sinh viên.

 Phòng quản trị đời sống: Quản lý công tác phục vụ bao gồm: cảnh quan, vệ sinh môi trƣờng, quy hoạch sắp xếp, vệ sinh, sữa chữa điện, nƣớc và khu vực công cộng, quản lý quy hoạch tổng thể kiến trúc của trƣờng, quản lý ký túc xá; quản lý sửa chữa lớn, nhỏ, các dự án đầu tƣ.

c) Các khoa, bộ môn: tổ chức quản lý và thực hiện công tác đào tạo theo

chƣơng trỉnh đã xây dựng, chỉnh lý kế hoạch đào tạo, chƣơng trình, giáo trình nhằm đảm bảo chất lƣợng đào tạo. Tổ chức công tác nghiên cứu khoa học, thực hiện đào tạo liên kết, hệ ngắn hạn của trƣờng. Khoa, bộ mơn quản lý tồn diện giáo viên, học sinh, sinh viên, lên thời khóa biểu, quản lý kế hoạch đào tạo và phân cơng giáo viên.

Nhìn chung, cơ cấu tổ chức đƣợc thành lập đúng theo quy định của các cơ quan có thẩm quyền, thực thi đầy đủ các nhiệm vụ, quyền hạn. Cơ chế quản lý đơn giản, hiệu lực quản lý cao, ổn định và khá hiệu quả. Nhiệm vụ, quyền hạn của mỗi tập thể, cá nhân đƣợc phân định rõ ràng, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân, đơn vị. Tuy nhiên vẫn cịn có sự kiêm nhiệm nhiều chức năng cùng lúc làm cho hiệu quả công việc chƣa cao. Công tác Đảng, đoàn thể phát huy tác dụng tốt, góp phần duy trì sự ổn định trong Nhà trƣờng, tuân thủ nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai và đƣợc đánh giá khá tốt.

2.2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KSNB TRƢỜNG CĐKT CAO THẮNG

Mục đích khảo sát là tìm hiểu, phân tích và đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ tại trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng, từ đó đƣa ra các giải pháp nhằm hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội bộ của trƣờng.

Việc khảo sát đƣợc thực hiện tại trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng. Bảng khảo sát đƣợc gửi cho một số cán bộ quản lý thuộc: Ban giám hiệu, Phòng Kế hoạch – tài chính, Phịng QTĐS, Phịng CTCT-HSSV, Phịng Đào tạo, Bộ mơn Kinh tế, Khoa cơ khí, Khoa Giáo dục đại cƣơng.

Tác giả thiết kế bảng câu hỏi dựa trên những câu hỏi từ các nguồn nhƣ: sách “kiểm soát nội bộ” –Bộ mơn Kiểm tốn, trƣờng Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh; phần mềm đánh giá rủi ro của hệ thống KSNB và dựa trên lý thuyết về KSNB theo Intosai 2004 mà tác giả đã đề cập trong phần cơ sở lý luận của đề tài này. Ngoài ra, bên cạnh việc khảo sát, tác giả cũng phỏng vấn một số đối tƣợng liên quan, quan sát và phân tích để đƣa ra cái nhìn khách quan và đầy đủ về thực trạng hệ thống KSNB của trƣờng Cao Đẳng Kỹ Thuật Cao Thắng làm tiền đề cho những kiến nghị về sau.

2.2.1 Môi trƣờng kiểm sốt

2.2.1.1 Tính chính trực và giá trị đạo đức

Bảng 2.1: Bảng tổng hợp câu hỏi khảo sát về “Tính chính trực và giá trị đạo đức”

Câu hỏi Trả lời Không

trả lời Có Khơng Khơng

biết 1. Nhà trƣờng có xây dựng các

nguyên tắc đạo đức yêu cầu CBVC thực hiện không. 9 2. Các nguyên tắc đạo đức có đƣợc ban hành thành văn bản hay không? 9 3. Các nguyên tắc đạo đức có đƣợc phổ biến rộng rãi và hƣớng dẫn cho CBVC thực hiện không? 3 6

4. Ban giám hiệu có tuân thủ đúng các nguyên tắc đạo đức đƣợc

ban hành làm gƣơng cho CBVC không? 5. Các nhiệm vụ mà nhà trƣờng đặt ra cho từng CBVC có phù hợp không? 7 2 6. Các nhiệm vụ mà nhà trƣờng đặt ra cho từng CBVC có tạo áp lực cho CBVC khi thực hiện không?

7 2

7. Ngƣời quản lý có bỏ qua các thủ tục kiểm soát đã đƣợc thiết lập khi vận dụng vào thực tế không?

6 2 1

Tính chính trực và giá trị đạo đức là một vấn đề đƣợc Nhà trƣờng quan tâm đúng mực. Ban giám hiệu là những nhà giáo giàu kinh nghiệm, có chun mơn sâu và năng lực quản lý, ln gần gũi với CBVC, luôn là tấm gƣơng đạo đức cho mọi ngƣời noi theo. Do đặc thù ngành giáo dục khơng chú trọng q nhiều đến lợi ích kinh tế, nên nhà trƣờng cũng đã xây dựng đƣợc một tập thể đoàn kết, thân thiện và sẵn sàng giúp đỡ lẫn nhau.

Ban giám hiệu cũng đã ban hành “Nội quy giảng dạy” đối với giảng viên, trong đó quy định “đạo đức tác phong” của ngƣời giảng viên khi đứng lớp. Tuy nhiên, qua kiểm tra văn bản này cho thấy các nguyên tắc đạo đức đƣợc đƣa ra chƣa nhiều và mang tính chất chung chung, chỉ dành cho đối tƣợng là giảng viên chứ chƣa có hƣớng dẫn dành cho các đối tƣợng khác. Mặc dù đã có văn bản quy định, nhƣng việc truyền đạt và hƣớng dẫn thực hiện còn hạn chế.

Những mục tiêu mà ngƣời quản lý giao cho CBVC mang tính thực tế và khả thi, khơng tạo nhiều áp lực cho nhân viên, điều đó cũng làm giảm bớt khả năng sai sót và gian lận xảy ra trong quá trình thực hiện.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống kiểm toán nội bộ trường cao đẳng kỹ thuật cao thắng , luận văn thạc sĩ (Trang 37 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)