Kinh nghiệm về đa dạng sản phẩm huy động vốn để phát triển nguồn vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh dắk lắk , luận văn thạc sĩ (Trang 33)

c) Tỷ lệ nguồn vốn huy động bị rút trước hạn

1.4. Kinh nghiệm về đa dạng sản phẩm huy động vốn để phát triển nguồn vốn

huy động ở một số ngân hàng nƣớc ngoài

Với kinh nghiệm dày dặn và công nghệ hiện đại, các sản ph m huy động tiền gửi của các ngân hàng lớn trên thế giới và đang hoạt động tại Việt Nam như Citibank, Standard Chartered Bank, ANZ… là những bài học kinh nghiệm quý báu cho các ngân hàng trong nước hiện nay. Các sản ph m được thiết kế đáp ứng nhu cầu đa ạng của rất nhiều đối tượng khách hàng khác nhau với các t nh năng vơ

cùng tiện ích linh hoạt và lãi suất hấp dẫn nhằm tối đa hóa lợi nhuận của khách hàng.

1.4.1. Citibank (https://www.citibank.com):

Ngân hàng Citibank hiện đang cung cấp cho khách hàng nhiều sản ph m đa dạng:

“E-Savings account”: Tiền ký quỹ là 100 USD, duy trì số ư này khách

hàng sẽ khơng bị thu phí quản lý tài khoản hàng tháng, lãi suất hưởng thay đổi theo lãi suất thị trường. Tài khoản này, khách hàng có thể giao dịch trực tuyến qua mạng Internet hoặc điện thoại. Có thể chuyển tiền từ bất kỳ tài khoản nào tại các chi nhánh khác của Citibank sang tài khoản e-savings account.

“Day to day savings account “: Phục vụ cho khách hàng cần sử dụng tiền

mặt thường xuyên. Tài khoản này rất an toàn, thuận tiện và lãi suất cũng cạnh tranh. Số ư uy trì tài khoản là 100 USD. Ngân hàng sẽ tự động kết nối số ư trên tài khoản này với mọi tài khoản của khách hàng mở tại Citi ank để đảm bảo số ư uy trì tài khoản của khách hàng, từ đó tránh được phí duy trì hàng tháng. Miễn phí chuyển tiền trong hệ thống Citibank. Có thể đăng ký trực tuyến để mở tài khoản.

“Citi ank® Money Market P u Account “: Rất thuận tiện khách hàng có

thể truy cập hệ thống Online của Citi ank, CitiPhon anking, đến bất kì chi nhánh nào của Citibank hoặc qua các máy T để thực hiện giao dịch. Bên cạnh được hưởng lãi suất cạnh tranh, khách hàng cịn có thể rút tiền dễ dàng. Tiền trong tài khoản khách hàng được bảo hiểm lên đến 250.000 US . Khơng có ph thường niên nếu khách hàng duy trì số ư tối thiểu 100 USD trên tài khoản.

“Hea th Saving account”: Đây là cách thông minh để trang trải cho các

khoản chi ph chăm sóc sức khỏe. Nếu khách hàng đuợc tham gia trong một chương trình chăm sóc sức khỏe có chất lượng, “Citi ank H alth Savings ccount” là môt giải pháp cho khách hàng. Với tài khoản này, khách hàng sẽ được miễn phần đóng thuế do vậy có thể sử dụng phần miễn thuế này đề thanh toán cho các khoản chi tiêu về thuốc men.

“Certificate of epo it”: Một vài điều trong cuộc sống rất chắc chắn.

toàn, một lãi suất cạnh tranh cao. Khách hàng có thể lựa chọn rất nhiều kỳ hạn khác nhau từ 3 tháng đến 5 năm.

1.4.2. Standard Chartered Bank (www.standardchartered.com ):

Standard Chartered Bank cung cấp cho khách hàng hàng loạt sự lựa chọn về sản ph m tiết kiệm với lãi suất cạnh tranh. Khách hàng sẽ nhận thêm sự thuận tiện từ hệ thống thanh toán quốc tế của Standard Chartered. Khách hàng dễ dàng truy cập tài khoản tiết kiệm của mình khi đang ở nước ngoài. Một số sản ph m tiết kiệm đang áp ụng của Standard Chartered:

“My ream Account”: Đây là một tài khoản tiết kiệm đặc biệt nhằm tiết

kiệm cho tương lai của con em khách hàng. Khách hàng có thể dễ dàng quản lý tài khoản này.

“Payro account”: Tài khoản này giúp cho các công ty cải thiện chính sách

chi lương của họ. Nó mang lại nhiều lợi ích thiết thực và sự thuận tiện cho khách hàng.

“Women’ account”: Tài khoản này được thiết kế một cách đặc biệt để đáp

ứng nhu cầu về quản lý tài chính trong gia đình của các chị em phụ nữ.

“E$aving account”: Quản lý tiền của khách hàng mọi lúc, mọi nơi. Tiền

trong tài khoản của khách hàng ngày càng nhiều hơn o được hưởng lãi suất cạnh tranh từ ngân hàng.

“Marathon Saving Account”: Khách hàng sẽ được hưởng lãi suất hấp dẫn

giống như tiền gửi tiết kiệm kỳ hạn; đồng thời cũng đượng hưởng những tiện ích giao dịch tài khoản và rút tiền linh hoạt mọi thời điểm.

“Foreign Currency account”: Khách hàng bắt đầu muốn tiết kiệm bằng

những đồng ngoại tệ khác nhau? Hãy đến với “Stan ar Chart r ank”, khách hàng sẽ hưởng một lãi suất tiết kiệm cao.

1.4.3. Ngân hàng ANZ (www.anz.com):

Ngân hàng ANZ là một sự lựa chọn cho mọi khách hàng muốn tối đa hóa lợi nhuận cho các khoản tiết kiệm của mình. Đó là thơng điệp mà ANZ muốn gửi gắm cho tất cả các khách hàng. Sau đây là một số sản ph m tiền gửi mà NZ đang cung cấp.

“ANZ Progre Saver”: Mục đ ch: nhằm tiết kiệm tiền để đi u lịch nước ngoài, mua nhà mới, hoặc bất cứ mục đ ch tiết kiệm nào. Miễn ph thường niên hàng tháng và phí giao dịch. Bên cạnh hưởng lãi suất tiền gửi, khách hàng còn được cộng điểm thưởng hằng ngày và sẽ được chi trả vào m i tháng nếu nếu số tiền m i lần gửi vào tài khoản là trên 10 USD và khơng rút ra trong một tháng. Có thể giao dịch qua các máy ATM, ANZ Phone Banking, ANZ Internet anking và các điểm giao dịch ANZ.

“ANZ On ine Saver”: Hưởng lãi suất cạnh tranh, giao dịch tiền gửi trực

tuyến, lãi suất tính m i ngày và trả hàng tháng cho khách hàng. Khách hàng hưởng lãi suất cao, không phải nộp số ư uy trì tài khoản. Có thể dễ dàng chuyển khoản trực tuyến từ ANZ Online Saver account và các tài khoản khác của khách hàng tại ANZ mọi lúc thông qua ANZ Phone Banking, ANZ Internet Banking. Tuy nhiên khách hàng sẽ không được rút tiền mặt trực tiếp.

“ANZ V2 P US”: Với tài khoản này, khách hàng vừa được hưởng lãi suất

cao 5%/năm (lãi được tính hằng ngày và trả hằng quý) vừa được hưởng những dịch vụ truy cập tài khoản hiện đại các máy T , Int rn t và phon anking. Đặc biệt sẽ có một dịch vụ tổng đài chuyên iệt để phục vụ những yêu cầu của tài khoản này. Số ư tối thiểu để mở tài khoản này là 5000 USD. Có thể nộp, rút tiền bât cứ lúc nào mà không mất phí.

“ANZ Premium Ca h Management”: Khách hàng được hưởng lãi suất bậc

thang, số ư tài khoản càng nhiều lãi suất tiền gửi càng cao. Khách hàng được quyền phát hành séc trên tài khoản này. Số ư tối thiểu an đều khi mở tài khoản là 10.000 USD. Số ư uy trì là 1.000 US .

Qua nghiên cứu kinh nghiệm về phát triển đa ạng hóa sản ph m huy động vốn của ba ngân hàng trên có thể rút ra những bài học như sau:

- T nh đa ạng của sản ph m huy động vốn: Các sản ph m huy động vốn của các ngân hàng trên rất đa ạng, đáp ứng mọi nhu cầu của khách hàng như để trang trải cho các khoản chi ph chăm sóc y tế, các khoản tiết kiệm cho tương lai con m khách hàng, tiết kiệm để đi u lịch nước ngồi …

- Tính tiện lợi của sản ph m huy động vốn: hầu hết các sản ph m huy động vốn khách hàng đều có thể giao dịch trực tuyến qua mạng int rn t, điện thoại, ATM.

- Tính cạnh tranh của sản ph m: Nếu khách hàng duy trì số ư tối thiểu sẽ khơng bị thu phí quản lý tài khoản thường niên, lãi suất cạnh tranh…

Kết luận chƣơng 1

Chương 1 của luận văn trình bày những vấn đề cơ ản về NHTM, nguồn vốn huy động và các hình thức huy động vốn của NHTM bao gồm: Khái niệm về NHTM, hoạt động chủ yếu của NHTM; vốn huy động của NHT , đặc điểm vốn huy động, phát triển nguồn vốn huy động, đối tượng phát triển nguồn vốn huy động, các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển nguồn vốn huy động, các tiêu ch đánh giá phát triển nguồn vốn huy động; các hình thức huy động vốn của NHTM; rủi ro trong phát triển nguồn vốn huy động; bài học kinh nghiệm về đa ạng sản ph m huy động vốn ở một số ngân hàng nước ngoài.

Những cơ sở lý luận và bài học về huy động vốn của các NHT nước ngoài sẽ là nền tảng cho việc phân tích thực trạng và đề xuất hồn thiện trong các chương tiếp theo.

CHƢƠNG 2:

THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CÁC CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI

TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Đắk Lắk

2.1.1. Đặc điểm chung

Tỉnh Đắk Lắk là một tỉnh thuộc địa bàn Tây Ngun, có độ cao trung bình 400-800 mét so với mực nước biển, nổi tiếng với dải đất đỏ bazan màu mỡ, thích hợp với nhiều loại cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao như cà phê, cao su, hồ tiêu… đặc biệt sản ph m cà phê Buôn Ma Thuột đã trở thành thương hiệu quốc gia. Ranh giới hành chính tỉnh phía Bắc giáp tỉnh Gia Lai, phía Nam giáp tỉnh âm Đồng, ph a Đông giáp tỉnh Phú n và Khánh Hịa, phía Tây giáp tỉnh Đắk Nông và Vương quốc Cam Pu Chia. Hệ thống giao thông thuận lợi và khá phát triển so với các tỉnh miền núi khác trong cả nước, tồn tỉnh có 397,5km đường quốc lộ với mạng lưới thuận lợi như quốc lộ 14 nối liền các tỉnh Tây Nguyên với ình ương, thành phố Hồ Chí Minh; Quốc Lộ 26 nối liền Bn Ma Thuột với Khánh Hịa, các tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ; quốc lộ 27 nối liền Buôn Ma Thuột với tỉnh Lâm Đồng… Ngồi ra, cảng hàng khơng Bn Ma Thuột có các chuyến ay đi Hà Nội, Thành phố Hồ Ch inh, Đà Nẵng, Vinh…Với hệ thống giao thông thuận lợi như vậy, Đắk Lắk có vị trí chiến lược hết sức quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội và đảm bảo an ninh quốc phòng vùng Tây Nguyên, là trung tâm giao lưu hàng hóa giữa các tỉnh trong khu vực và tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển du lịch, dịch vụ…

Với diện tích 13.125,4 km2 và dân số gần 1.8 triệu người (năm 2012), gồm 47 dân tộc anh em sinh sống phân bố trong 15 đơn vị hành chính gồm 1 thành phố, 1 thị xã và 13 huyện. Trong đó, phần lớn ân cư tập trung ở nông thôn, chiếm 77,8%; dân tộc kinh chiếm 70%, còn lại dân tộc t người chiếm tỷ lệ 30% dân số tồn tỉnh.

Tỉnh Đắk Lắk có tài nguyên đất đai phong phú, đa ạng thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp hàng hóa, đặc biệt vùng đất đỏ bazan chiếm hơn 1/3 iện tích tự

nhiên đã trở thành lợi thế quan trọng cho tỉnh Đắk Lắk trở thành một trong những tỉnh trọng điểm về sản xuất cà phê, cao su của cả nước.

Tài nguyên rừng cũng rất phong phú, đa ạng phân bổ đều trong tỉnh, hiện đang được quản lý, khai thác th o hướng sử dụng bền vững. Chú trọng làm giàu và tái sinh rừng, ưu tiên khoanh nuôi, quản lý, bảo vệ và tái sinh rừng, tổ chức sản xuất nông lâm theo kiểu trang trại. Đ y mạnh và tạo mơi trường thơng thống để các thành phần kinh tế tham gia vào trồng rừng.

Tồn tỉnh có ba hệ thơng sơng chính: Sơng Sêrêpốk; sơng a và sơng Đồng Nai. Ngồi ra cịn có trên 833 suối với chiều ài hơn 10km và hồ Lắk rộng lớn có diện tích 6,2km2. Hệ thống sông suối với trữ lượng nước lớn, dồi ào đã tạo cơ hội cho phát triển nhiều dự án thủy điện, đảm bảo tưới tiêu và tạo ra nhiều điểm tham quan du lịch hấp dẫn với nhiều thác nước hùng vĩ, thắng cảnh thơ mộng tại hồ Lắk thích hợp cho phát triển du lịch sinh thái.

Đắk Lắk là tỉnh có nhiều dân tộc cùng sinh sống, m i dân tộc có một nét đẹp văn hóa riêng. Đặc biệt là văn hóa truyền thống của các dân tộc Ê Đê, ’Nông, Gia Rai… với những lễ hội cồng chiêng, đua voi mùa xuân; kiến trúc nhà sàn, nhà rông; các nhạc cụ lâu đời nổi tiếng như các bộ cồng chiêng, đàn đá, đàn T’Rưng; các ản trường ca Tây Nguyên… là những sản ph m văn hóa vật thể và phi vật thể quý giá, trong đó khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên đã được Tổ chức giáo dục, khoa học và văn hóa iên Hiệp Quốc (UNESCO) công nhận là kiệt tác truyền kh u và di sản văn hóa phi vật thể nhân loại. Tất cả các truyền thống văn hóa tốt đẹp của các dân tộc tạo nên một sự đa ạng, phong phú về văn hóa của tỉnh Đắk Lắk.

2.1.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Đắk Lắk

Mặc dù chịu nhiều ảnh hưởng từ khó khăn của suy thối kinh tế toàn cầu và suy giảm kinh tế trong nước nhưng tỉnh Đắk Lắk trong những năm trở lại đây có tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt khá, cơ cấu kinh tế chuyển dịch th o đúng định hướng và thu nhập ình qn đầu người khơng ngừng được cải thiện.

- Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân trong giai đoạn 2010-2012 là 11,5% (Tốc độ tăng trưởng G P hàng năm: Năm 2010: 12.2%; năm 2011: 13,8%; năm 2012: 8,57%). Trong đó, ngành cơng nghiệp – xây dựng tăng 11,8%; thương mại -

dịch vụ tăng 17,2%; nông – lâm – ngư nghiệp tăng 4,6%. Quy mô GDP nền kinh tế theo giá hiện hành đạt 46.397 tỷ đồng.

- Cơ cấu kinh tế chuyển dịch th o hướng giảm dần tỷ trọng nông lâm nghiệp, tăng ần tỷ trọng công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Cơ cấu tỷ lệ % các ngành trong GDP của tỉnh các năm 2010-2012 như sau:

Bảng 2.1: Cơ cấu tỷ trọng (%) các khu vực kinh tế trong GDP tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2010-2012

Đơn vị tính: %

Năm Khu vực kinh tế

2010 2011 2012

Nông – lâm – ngư nghiệp 53,2 54,3 48,8 Công nghiệp và xây dựng 18,4 15,0 16,3 Thương mại - dịch vụ 28,4 30,7 34,9

(Nguồn: UBND tỉnh Đắk Lắk)

iểu đồ 2.1: Cơ cấu tỷ trọng các khu vực kinh tế trong G P tỉnh Đắk ắk giai đoạn 2010-012

- Thu nhập ình quân đầu người tăng đều qua các năm: Năm 2010: 14,2 triệu đồng (750 US ); năm 2011: 20,17 triệu đồng (970 US ); năm 2012: 25,02 triệu đồng (1.200 USD).

Tỉnh Đắk Lắk đã triển khai thực hiện chính sách phát triển tồn diện kinh tế - xã hội mang lại nhiều kết quả tích cực, bộ mặt đơ thị và nơng thơn có nhiều khởi sắc, đời sống vật chất và tinh thần của người dân không ngừng được cải thiện. Nông nghiệp chuyển dịch th o hướng phát triển bền vững, tập trung chuyên canh theo quy mô lớn; khai thác sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, tài nguyên rừng; đ y mạnh đầu tư phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp nhằm thu hút các dự án lớn, hiệu quả: năm 2012 tồn tỉnh có 1 khu cơng nghiệp và 5 cụm công nghiệp phân bổ trong tồn tỉnh bao gồm khu cơng nghiệp Hịa Phú tại Bn Ma Thuột và 05 cụm công nghiệp: Eadar tại huyện Ea Kar, Buôn Hồ tại huyện Krông Búk, Tân An 1-2 tại Buôn Ma Thuột, Trường Thành tại huyện Ea H’ o và Cư Kuin tại huyện Cư Kuin.

Bên cạnh những kết quả đạt được, quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đắk Lắk vẫn cịn nhiều khó khăn, thách thức: nền kinh tế tăng trưởng khá so với các địa phương khác nhưng thiếu tính bền vững và quy mơ cịn nhỏ, chưa khai thác hết tiềm năng, thế mạnh của tỉnh; kinh tế phần lớn dựa vào nông nghiệp nên chịu ảnh hưởng nặng nề bởi bất lợi của thời tiết, khí hậu; t ch lũy của người dân ít; việc huy động vốn phục vụ cho phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp cịn nhiều khó khăn, hạn chế; nhu cầu đầu tư xây ựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội là rất lớn, vượt quá khả năng đáp ứng của ngân sách nhà nước…

Với nhu cầu đầu tư phát triển lớn trong những năm trở lại đây, Đắk Lắk đã thu hút nhiều ngân hàng mở chi nhánh và đưa vào hoạt động, đến nay tồn tỉnh đã có mặt 27 ngân hàng thương mại hoạt động với mạng lưới chi nhánh và phòng giao

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp phát triển nguồn vốn huy động tại các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn tỉnh dắk lắk , luận văn thạc sĩ (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)