Thực trạng quản lý chi ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2015-2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã quách phẩm, huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 32 - 37)

6. Kết cấu của luận văn gồm 3 chương

2.2. Thực trạng công tác quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi,

2.2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2015-2017

chứng tỏ ngân sách của xã còn phụ thuốc rất lớn vào ngân sách cấp trên. Các khoản thu tại xã, thì nguồn thu từ thuế, phí, lệ phí cịn chiếm tỷ lệ nhỏ, nguồn thu từ đóng góp của người dân tại địa phương để xây dựng kết cấu hạ tầng còn chiếm tỷ lệ lớn: năm 2015 là 784,955,000 đồng, năm 2016 là 232,258,000 đồng, điều này đã làm tăng thêm gánh nặng cho người dân, vì vậy trong thời gian tới cần giảm nguồn thu thu này. Các khoản thu ngân sách từ hoạt động kinh tế trên địa bàn còn thấp, trong thời gian tới chính quyền xã cần có những chính sách khuyến khích, phát triển các hoạt động kinh tế trên địa bàn, để thơng qua đó góp phần tăng nguồn thu ngân sách của xã.

Trong giai đoạn 2015 – 2017, mặc dù nguồn thu ngân sách trên địa bàn không ngừng được tăng lên về số tuyệt đối nhưng tốc độ tăng không được ổn định. Thu nội địa đã tăng nhưng không ổn định, so với yêu cầu về nguồn kinh phí thực hiện nhiệm vụ chi thì cơ bản đã đáp ứng được nhu cầu chi thường xuyên. Nguồn thu của ngân sách xã chủ yếu vẫn phụ thuộc vào số bổ sung từ ngân sách cấp trên. Số thu bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân sách địa phương để hỗ trợ cân đối, hỗ trợ thực hiện các chế độ, chính sách, nhiệm vụ tăng qua các năm. Trong giai đoạn này, thu bổ sung từ ngân sách cấp trên vẫn chiếm tỷ trọng cao, khoảng từ 39% – 57,4% tổng thu của ngân sách xã, trong đó chủ yếu là số bổ sung cân đối để thực hiện nhiệm vụ chi thường xuyên của xã. Mặc dù công tác quản lý thu ngân sách tại xã đã từng bước được nâng cao, theo hướng phấn đấu để chủ động đáp ứng phần lớn các nhiệm vụ chi ngân sách trên địa bàn, hạn chế sự phụ thuộc và thu bổ sung từ ngân sách cấp trên. Tuy nhiên, so với mục tiêu đặt ra thì thực tế vẫn cịn nhiều vấn đề khó khăn.

2.2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách xã Quách Phẩm giai đoạn 2015-2017 2017

Bảng 2.2. Tổng hợp quyết toán chi ngân sách xã Quách Phẩm, huyện Đầm Dơi, tỉnh Cà Mau giai đoạn 2015-2017, cho thấy các khoản chi thường xuyên bao

thể dục, thể thao; phát thanh, sự nghiệp kinh tế, môi trường, xã hội và chi cho quản lý hành chính vẫn chiếm tỷ trọng lớn. Cụ thể là năm 2015 là 6.054.424.109 đồng, năm 2016 là, 5.870.996.971 đồng, năm 2017 là 5.217.077.000 đồng.

Bảng 2.2. TỔNG HỢP QUYẾT TOÁN CHI NGÂN SÁCH XÃ QUÁCH PHẨM, HUYỆN ĐẦM DƠI, TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2015-2017

NỘI DUNG CHI Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 TỔNG CHI ( I+II+III ) 7,669,389,109 7,733,713,227 5,347,503,000

I / Chi đầu tư phát triển 1,455,916,000 312,360,000

Chi đầu tư XDCB 1,455,916,000 312,360,000

Chi đầu tư phát triển khác

II / Chi thường xuyên (

1+2+…10) 6,054,424,109 7,421,353,225 5,217,077,000

1/ Chi công tác DQTV,

ANTT 488,101,138 491,471,878 498,931,000

Chi dân quân tự vệ 325,002,210 368,048,000 400,227,000

Chi an ninh trật tự 163,098,928 123,423,878 98,704,000

2/ Sự nghiệp đào tạo 82,580,000 66,152,000 168,000,000 4/ Sự nghiệp Văn hoá TT 59,445,500 50,208,500 75,600,000 5/ Sự nghiệp TDTT 7,542,000 7,145,000 23,800,000 6/ Chi sự nghiệp phátthanh 11,935,000 40,800,000 7/ Chi sự nghiệp Kinh tế 662,213,000 2,020,357,000 190,900,000 8/ Sự nghiệp môi trường 19,900,000 18,000,000 34,000,000 9/ Sự nghiệp xã hội 172,670,000 260,495,000 102,000,000 10/ Chi quản lý hành chính 4,493,549,471 5,507,523,849 4,031,392,000

Trong đó: quỹ lương 3,112,624,058 3,112,624,058 3,171,640,090

10.1 Quản lý nhà nước 4,050,715,484 4,403,461,510 3,537,092,000

10.3 Mặt trận Tổ quốc 105,188,147 17,535,200 132,513,600

10.3 Đoàn thanh niên 89,137,520 37,665,600 93,745,200

10.4 Hội liên hiệp phụ nữ 80,777,300 23,814,000 92,956,000

10.5 Hội cựu chiến binh 82,485,070 14,609,010 81,693,600

10.7 Hội nông dân 85,245,950 10,448,700 93,391,600

11 Chi khác 56,488,000 51,654,000

III/ Dự phòng 102,561,000 130,426,000

Trong các khoản chi thường xuyên, thì khoản chi cho quản lý hành chính của xã cịn q lớn, điều này chứng tỏ bộ máy quản lý hành chính của xã cịn cồng kềnh, chưa thật sự hiệu quả, vì vậy trong thời gian tới, cần phải tinh gọn và nâng cao hiệu quả bộ máy quản lý hành chính xã, để góp phần giảm chi phí quản lý hành chính. Các khoản chi cho đầu tư cơ bản của xã trong giai đoạn 2015 – 2017 còn rất thấp, cụ thể: năm 2015 là 1,455,916,000 đồng; năm 2016 là 312,360,000 đồng; năm 2017 là 0 đồng, điều này chưa đáp ứng được yêu cầu đầu tư cơ bản để phát triển cơ sở hạ tầng của địa phương, dẫn tới làm giảm việc huy động các nguồn lực cho phát triển của địa phương và không đáp ứng được yêu cầu xây dựng nông thôn mới. Các khoản chi cho sự nghiệp xã hội cùng còn thấp năm 2015 là 172,670,000 đồng; năm 2016 là 260,495,000 đồng; năm 2017 là 102,000,000 đồng, dẫn đến chưa thực hiện tốt công tác đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn xã, làm ảnh hưởng đến chính sách đối với gia đình có cơng và người nghèo, thu nhập thấp, vì vậy trong thời gian tới cần được quan tâm, khắc phục.

Trong giai đoạn 2015 – 2017, các khoản chi cho bảo vệ mơi trường của xã cịn thấp, điều này cần được chú ý trong thời gian tới, cần gia tăng đầu tư cho bảo vệ mơi trường, cùng với việc gia tăng chi phí cho bảo vệ mơi trường, cần nâng cao hiệu quả công tác bảo vệ môi trường tại địa phương, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững.

Trong giai đoạn 2015 – 2017 cơ cấu chi của xã, có hai khoản chi chiếm tỷ trọng lớn là chi đầu tư cơ bản và chi thường xuyên (chủ yếu là chi cho quản lý hành chính). Tổng chi ngân sách của xã qua các năm có xu hướng tăng dần. Tỷ lệ chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi ngân sách địa phương cao nhất là 82% năm 2016. Dưới tác động của một số chính sách như chính sách tiền lương, chính sách về tinh giản biên chế, chính sách đối với cán bộ khơng đủ điều kiện về tuổi tái cử, tái bổ nhiệm, thực hiện các chương trình mục tiêu của tỉnh nên tốc độ tăng chi thường xuyên tăng nhanh. Nguồn chi thường xuyên của xã tập trung chủ yếu chi cho quản lý hành chính. Chi ngân sách xã trong giai đoạn 2015 – 2017 đã có sự chuyển biến tích cực trong điều chỉnh và phân bổ vốn đầu tư từ ngân sách tỉnh, đã chú trọng tập trung đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, nhằm thực hiện các chương

trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới của tỉnh. Chi cho cơ quan quản lý hành chính, đảng, đồn thể, an ninh, quốc phòng còn chiếm tỷ trọng lớn và chưa phù hợp với xu hướng phát triển. Vì vậy, cần phải xem xét và điều chỉnh cơ cấu phân bổ chi cho phù hợp với xu hướng phát triển. Cần quan tâm đến hoạt động sự nghiệp nhằm tạo ra tiền đề phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao trình độ dân trí, thu hút và phát triển nhân tài tại xã.

Kết quả thực hiện chi ngân sách của xã giai đoạn 2015 - 2017 đều đạt và vượt chỉ tiêu kế hoạch đề ra. Kết quả thực hiện chi so với dự toán chi ngân sách bình quân đạt so với kế hoạch và chỉ tiêu đề ra. Qua bảng số liệu trên cũng cho thấy, xã đang dần kiểm soát được việc chi vượt quá dự toán. Nhưng đồng thời vẫn đáp ứng nhu cầu chi ngân sách phục vụ quá trình phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

Cơng tác kế tốn và quyết tốn ngân sách xã

Quy định về quy trình quản lý ngân sách xã Quách Phẩm, đã thực hiện theo trình tự lập dự tốn và trách nhiệm của các cấp chính quyền, địa phương, các đơn vị sử dụng ngân sách tương đối rõ, lập dự toán ngân sách xuất phát từ đơn vị sử dụng ngân sách. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc lập dự toán ngân sách xã chưa thật sự phù hợp với yêu cầu và thường chậm, qua nhiều khâu, nhiều lần trong cùng một cấp vừa lãng phí thời gian và tốn kém chi phí vật tư văn phịng để thực hiện. Chất lượng lập dự tốn ngân sách cịn khơng cao, tính khả thi thấp, có các khoản chi được lập dự tốn để đối phó, đó là phần lớn tập trung vào các khoản chi khơng có định mức... Dẫn đến tình trạng nhiều khoản mục thu, chi được lập trong dự toán nhưng khi điều hành bị thay đổi theo thực tế. Quy trình lập, phân bổ dự tốn ngân sách dựa trên cơ sở tổng nguồn lực hiện có và hệ thống các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành để xây dựng dự toán và phân bổ ngân sách, dẫn đến hiệu quả quản lý ngân sách thấp, ngân sách bị phân bổ cịn dàn trãi, chưa khai thác có hiệu quả các nguồn lực của xã. Có trường hợp khơng tính đến u cầu nhiệm vụ cần thiết phải đảm bảo của đơn vị lập dự tốn, có kế hoạch chi theo yêu cầu nhiệm vụ nhưng không được đảm bảo kinh phí tổ chức thực hiện.

Đối với dự toán chi: đối với chi đầu tư xây dựng cơ bản, việc lập dự toán đã căn cứ vào các dự án phù hợp với quy hoạch được duyệt, những dự án có đủ điều kiện bố trí vốn theo quy định của quy chế quản lý vốn đầu tư xây dựng và phù hợp với khả năng bố trí ngân sách hàng năm, kế hoạch tài chính 5 năm; đồng thời ưu tiên bố trí vốn phù hợp với tiến độ triển khai các chương trình, dự án đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt; Đối với chi thường xuyên, việc lập dự tốn tn thủ theo các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn định mức do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định. Quản lý, điều hành chi ngân sách của xã trong giai đoạn 2015 – 2017 tương đối chặt chẽ, linh hoạt, tiết kiệm, hiệu quả, theo dự toán được giao và bảo đảm cân đối theo nguyên tắc chi trên cơ sở khả năng nguồn thu, tiến độ thu và khả năng cân đối nguồn thu; xã đã sử dụng hợp lý các nguồn lực tài chính để tập trung cho đầu tư phát triển, trong đó ưu tiên vốn cho các cơng trình trọng điểm.

Cơng tác quyết toán trong những năm qua cho thấy: trong điều kiện thu ngân sách đang gặp nhiều khó khăn, nhưng với các giải pháp điều hành linh hoạt, hợp lý nên chi ngân sách cơ bản thực hiện đúng tiến độ theo dự toán đầu năm; cơ bản đảm bảo nguồn vốn cho chi đầu tư phát triển, chi các hoạt động hành chính sự nghiệp, các chính sách an sinh xã hội, an ninh - quốc phòng và kịp thời đáp ứng nguồn thực hiện các nhiệm vụ đột xuất cấp bách, các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của xã.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện công tác quản lý ngân sách xã quách phẩm, huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)