Kết luận chung

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế tài chính và quyết định đầu tư của các công ty trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 65 - 66)

Chƣơng 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. Kết luận chung

Đề tài nghiên cứu về hạn chế tài chính, ảnh hƣởng của hạn chế tài chính đến độ nhạy cảm của quyết định đầu tƣ đối với dòng tiền cũng nhƣ tác động của nợ, doanh thu và độ trễ đầu tƣ đến quyết định đầu tƣ của các công ty trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam, sử dụng một tập hợp dữ liệu bảng cân bằng bao gồm 161 công ty niêm yết trong giai đoạn 2008-2015 và ƣớc tính theo phƣơng trình Euler.

Kết quả hồi quy cuối cùng theo phƣơng pháp FGLS cho thấy hạn chế tài chính tác động đến độ nhạy cảm của quyết định đầu tƣ đối với dịng tiền của các cơng ty trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam. Kết quả này ủng hộ cho nghiên cứu của Fazzari và cộng sự (1988) và cũng phù hợp với những phát hiện của bài nghiên cứu của Cˇrnigoj và Verbicˇ (2014).

Lập luận rằng có thể có sự khác biệt về độ nhạy cảm của quyết định đầu tƣ đối với dịng tiền giữa các cơng ty có mức độ hạn chế tài chính khác nhau, mẫu dữ liệu đƣợc chia thành hai nhóm có mức độ hạn chế tài chính khác nhau dựa trên chỉ số Z- score của Altman. Nhóm 1 bao gồm 83 cơng ty có chỉ số Z-score nhỏ hơn 1 trong ít nhất là 4 năm, đây là nhóm các cơng ty có nhiều hạn chế tài chính. Nhóm 2 bao gồm 78 cơng ty cịn lại là các cơng ty có chỉ số Z-score lớn hơn 1 từ 5 năm trở lên, đây là nhóm các cơng ty ít hạn chế tài chính. Kết quả kiểm định cho thấy có sự khác biệt giữa hai nhóm. Đối với nhóm cơng ty có nhiều hạn chế tài chính, hệ số hồi quy

58

hạn chế tài chính, hệ số của dịng tiền là dƣơng và khơng có ý nghĩa thống kê. Kết quả này ủng hộ cho lập luận, đầu tƣ của các cơng ty có nhiều hạn chế tài chính thì nhạy cảm hơn với biến động của dịng tiền so với các cơng ty ít hạn chế tài chính. Bên cạnh đó, kết quả hồi quy cho nhóm cơng ty ít hạn chế tài chính chỉ ra rằng hạn chế tài chính khơng tác động đến mối quan hệ giữa đầu tƣ và dịng tiền của các cơng ty ít hạn chế tài chính đang niêm yết trên thị trƣờng chứng khoán, ủng hộ cho lập luận của Cummins và cộng sự (2006).

Ngoài ra, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng có một mối quan hệ ngƣợc chiều giữa nợ và đầu tƣ ở nhóm cơng ty có nhiều hạn chế tài chính. Do các cơng ty thuộc nhóm này có nguồn vốn nội bộ khơng đủ để tài trợ cho hoạt động đầu tƣ, cần phải vay nợ nhiều để tài trợ cho hoạt động đầu tƣ và địn bẩy tài chính cao là một rào cản để tiếp cận nguồn vốn bên ngoài, gia tăng hạn chế tài chính cho doanh nghiệp.

Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng doanh thu năm trƣớc có tác động tích cực đến quyết định đầu tƣ ở hiện tại của nhóm cơng ty có nhiều hạn chế tài chính. Do doanh thu tăng kéo theo sự gia tăng lợi nhuận nên doanh nghiệp có lợi thế trong việc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tƣ. Từ đó cho thấy, việc tiếp cận đƣợc nguồn vốn chi phí thấp có vai trị quan trọng trong hoạt động đầu tƣ của doanh nghiệp.

Cuối cùng, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng có mối quan hệ tích cực giữa tỷ lệ đầu tƣ của năm trƣớc với đầu tƣ ở hiện tại cho cả mẫu nghiên cứu và hai nhóm cơng ty có mức độ hạn chế tài chính khác nhau. Từ những phát hiện này cho thấy, đầu tƣ của các công ty trên thị trƣờng chứng khoán Việt Nam phụ thuộc nhiều vào môi trƣờng kinh tế vĩ mô. Cụ thể, khi nền kinh tế phát triển, nhu cầu của thị trƣờng gia tăng thì các công ty cũng gia tăng đầu tƣ để mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hạn chế tài chính và quyết định đầu tư của các công ty trên thị trường chứng khoán việt nam (Trang 65 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)