Mơ hình chi phí theo POQ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm của công ty TNHH quốc tế unilever việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 28)

Theo mơ hình lượng đặt hàng theo sản xuất POP, lượng đặt hàng tối ưu Q* được tính như sau:

𝑄∗ = √ 2𝐷𝑆 𝐻(1−𝑑𝑝) Lúc này tổng chi phí là nhỏ nhất: TCmin = Cđh + Ctk = 𝑫 𝑸∗ . S + 𝑸∗ 𝟐 (1- 𝒅 𝒑).H

1.3.2.2. Mô hình đặt hàng theo thời gian cố định

Trong nhiều trường hợp mơ hình đặt hàng cố định số lượng không phù hợp. Một trong những mơ hình phổ biến hơn là tồn kho được xem xét định kỳ vào những thời điểm nhất định. Ví dụ, mức tồn kho có thể được xem xét lại vào cuối mỗi tháng và các đơn hàng cũng được đặt vào thời điểm này. Thời điểm để xem xét tồn kho được xác định tùy theo tình hình cụ thể của từng công ty (Simchi-Levi et al., 2004).

Trong mơ hình này mức tồn kho sẽ được xác định từ trước, số lượng đặt hàng phụ thuộc vào lượng tồn kho đang có và lượng đặt hàng cần có để đưa mức tồn kho trở về mức đã quy định trước đó. Với giả định rằng nhu cầu và thời gian đặt hàng ổn định và biết trước thì các đơn đặt hàng được đặt với số lượng bằng nhau cho mỗi lần đặt. Ngược lại, lượng đặt hàng sẽ biến đổi tùy thuộc vào sự biến động của nhu cầu và thời gian đặt hàng.

Phương pháp này được sử dụng cho ngành cơng nghiệp có hạn sử dụng ngắn, bao gồm cả thực phẩm. Mức tồn kho được tính dựa trên nhu cầu hàng tháng lấy từ số liệu quá khứ, sau đó tần suất đặt hàng sẽ được quyết định, có thể là 1 tháng 1 lần, hoặc một quý một lần, thậm chí 2 quý một lần. Cuối cùng, lượng đặt hàng sẽ giúp tồn kho trở về lại mức mong muốn, lượng đặt hàng này thường rất khác nhau cho mỗi lần đặt tùy theo mức tồn kho tại thời điểm đặt hàng.

1.3.4. Xác định mức tồn kho an toàn (safety stock) 1.3.4.1. Khái niệm tồn kho an toàn 1.3.4.1. Khái niệm tồn kho an toàn

Theo tổ chức APIC – hiệp hội quản trị sản xuất và tồn kho của Mỹ, “tồn kho an

toàn là tồn kho được duy trì nhằm ngăn ngừa tình trạng hết hàng”. Tình trạng hết

hàng xảy ra do nhiều nhân tố như biến động nhu cầu của khách hàng, sự thiếu chính xác của dự báo và sự biến động về thời gian cung ứng của nguyên vật liệu và quá trình sản xuất. Nhiều nhà quản trị điều hành đã sử dụng cảm nhận chủ quan để quyết định mức tồn kho an tồn, trong khi đó một số khác theo hướng tiếp cận tốn học để tính tốn tồn kho an tồn.

Robert A. Stead (1990) cho rằng rủi ro và sự bất ổn chính là lý do quan trọng địi hỏi doanh nghiệp cần có tồn kho an tồn. Tồn kho an tồn được giữ nhằm hạn chế tình trạng hết hàng do biến động ngẫu nhiên của nhu cầu hoặc thời gian cung ứng. Tồn kho an toàn sẽ đáp ứng nhu cầu trong khoản thời gian khôi phục tồn kho trong trường hợp nhu cầu thực thế vượt qua dự báo hoặc thời gian cung ứng thực tế dài hơn so với bình thường. Tồn kho an tồn cịn được hiểu là mức tồn kho trung bình ngay trước thời điểm một lượng cung ứng mới đến kho.

Theo Nguyễn Hữu Hiển et al. (1995), tồn kho an toàn hay cịn gọi là dự trữ bảo hiểm là cơng cụ để tránh rủi ro tài chính cho những nhu cầu khó dự kiến.

1.3.4.2. Phương pháp tính tồn kho an tồn Tồn kho an tồn khi có biến động của nhu cầu

Sự biến động của nhu cầu chính là khoản giá trị mà nhu cầu có thể thay đổi giữa các thời kỳ khác nhau và sự thay đổi này phụ thuộc vào các nỗ lực Marketing,

tính mùa vụ hay các sự kiện đặc biệt…và nhiều yếu tố bên ngoài khác, sự biến động nhu cầu được đo bằng sự biến động nhu cầu trong quá khứ (King, 2011)

Lượng tồn kho cần nắm giữ để đối phó với sự biến động nhu cầu được tính bằng độ lệch chuẩn của nhu cầu nhân với chỉ số thống kê Z, còn được gọi là chỉ số chuẩn, chỉ số này được tính ra thơng qua phương pháp thống kê trong việc tính tồn kho an tồn. Chỉ số thơng kê Z này phụ thuộc vào mức dịch vụ khách hàng mong đợi. Mối quan hệ của chỉ số Z và mức dịnh vụ khác hàng thể hiện qua hình 1.5 và phụ lục 3,

mức dịch vụ khác hàng càng cao thì chỉ số Z càng cao, điều này có nghĩa là mức tồn kho an toàn phải nhiều hơn nếu như doanh nghiệp muốn có mức dịch vụ khách hàng cao. (King, 2011).

Lúc này tồn kho an toàn được tính như sau: Tồn kho an tồn = Z * √𝑃𝐶/𝑇1 * 𝜎𝐷

Trong đó: Z: chỉ số Z

PC: thời gian để có lượng hàng mới về, thời gian này bao gồm tất cả các khoản thời gian để đặt hàng như: quyết định cần đặt bao nhiều, thông báo đơn hàng cho nhà cung cấp, sản xuất và xử lý đơn hàng, giao hàng, vận chuyển, các thủ tục thông quan…

T1: khoản thời gian sử dụng để tính nhu cầu, ví dụ nếu thời gian tính tốn là tuần thì T1=1

𝜎𝐷: độ lệch chuẩn của nhu cầu.

Tồn kho an tồn khi có biến động của thời gian cung ứng

Theo King (2011), thời gian cung ứng là khoản thời gian từ lúc doanh nghiệp quyết định đặt hàng cho đến khi lượng hàng đó đến nơi và sẵng sàng đưa vào sử dụng. Trong cơng thức ở trên thì tồn kho an toàn chỉ mới đáp ứng với sự biến động về nhu cầu, tuy nhiên khi sự biến động của thời gian cung ứng cũng được xem xét thì lượng tồn kho an toàn để đáp ứng cho biến động cung ứng sẽ là:

Tồn kho an toàn = Z * 𝜎𝐿𝑇 * 𝐷𝑡𝑏

Z: chỉ số Z

𝜎𝐿𝑇: độ lệch chuẩn của thời gian cung ứng 𝐷𝑡𝑏: nhu cầu trung bình trong thời gian T1

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hoạt động quản trị tồn kho thành phẩm ngành hàng thực phẩm của công ty TNHH quốc tế unilever việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)