Một số điểm khác biệt giữa kế tốn cơng quốc tế và Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán ngân sách cấp xã, phường, nghiên cứu trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 31 - 34)

1 “Trình bày BCTC

1.4. Một số điểm khác biệt giữa kế tốn cơng quốc tế và Việt Nam

o Về đối tượng áp dụng: kế toán trong lĩnh vực nhà nước của Việt Nam áp dụng

cho: các đơn vị thu – chi NSNN; các cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp có sử dụng kinh phí NSNN; các đơn vị sự nghiệp tổ chức khơng sử dụng kinh phí NSNN; các quỹ tài chính của Nhà nước trong đó có các đơn vị cấp xã, phường. Kế tốn trong lĩnh vực nhà nước của Việt Nam không áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước và các doanh nghiệp khác thuộc mọi thành phần kinh tế.

Tuy nhiên, Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế lại áp dụng cho các đơn vị thuộc chính quyền trung ương, các chính quyền khu vực; chính quyền địa phương và các đơn vị trực thuộc các đơn vị này; các đơn vị cung cấp dịch vụ công được Nhà nước tài trợ thường xuyên, Nhà nước chịu trách nhiệm về tài sản cơng nợ khi phá sản đó có các đơn vị cấp xã, phường. Chuẩn mực kế tốn cơng khơng áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước, các đơn vị, tổ chức công khơng được tài trợ thường xun để duy trì hoạt động liên tục.

o Về phạm vi hợp nhất BCTC của Chính phủ: kế tốn nhà nước Việt Nam quy

định về việc lập báo cáo quyết toán NSNN nhưng chưa xác lập được nội dung, mẫu biểu và phương pháp hợp nhất BCTC Chính phủ. Cịn theo Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, tồn bộ các đơn vị dưới sự kiểm sốt của Chính phủ trong và ngồi nước hoặc đơn vị Chính phủ phải chịu trách nhiệm về tài sản và công nợ khi giải thể, phá sản đều

được tổng hợp vào BCTC Chính phủ. Ngồi ra, tổng hợp lập báo cáo quyết tốn chính quyền các cấp.

o Về áp dụng cơ sở kế toán: các đơn vị kế toán nhà nước Việt Nam đang áp dụng

các cơ sở kế toán khác nhau. Đơn vị thu – chi ngân sách trong đó có các đơn vị cấp xã, phường áp dụng cơ sở kế tốn tiền mặt có điều chỉnh (đã theo dõi tạm ứng, nợ phải thu, nợ phải trả); đơn vị HCSN áp dụng cơ sở kế tốn dồn tích có điều chỉnh (đã hạch toán đầy đủ nợ phải thu, nợ phải trả, tính hao mịn của TSCĐ nhưng chưa tính vào chi phí hoạt động trong kỳ kế tốn). Cịn Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế phân định rõ ràng 2 cơ sở kế toán là kế toán trên cơ sở tiền mặt và kế tốn trên cơ sở dồn tích.

o Về hệ thống thơng tin: thơng tin kế tốn nhà nước Việt Nam do Nhà nước quy

định cụ thể, chia làm 3 loại: lĩnh vực ngân sách; lĩnh vực hành chính sự nghiệp và lĩnh vực đặc thù. Còn theo Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế, các mẫu thông tin do Hội nghề nghiệp quy định.

Thơng tin kế tốn nhà nước Việt Nam mới chỉ dừng lại quy định việc lập BCTC ở cấp đơn vị trong đó có các đơn vị cấp xã, phường và có tổng hợp BCTC theo từng cấp ngân sách nhằm phục vụ quyết tốn kinh phí ở đơn vị. Chính phủ chưa có quy định BCTC hợp nhất. Hiện tại, mới chỉ có báo cáo thống kê tài sản tồn Chính phủ và báo cáo ngân sách cho Quốc hội. Chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế quy định 2 loại báo cáo: BCTC của Chính phủ (báo cáo tổng hợp các đơn vị thuộc đơn vị thuộc sự kiểm sốt của Chính phủ) và báo cáo ngân sách (lập theo yêu cầu của Quốc hội).

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Chương này nhằm mục đích giới thiệu tổng quan hệ thống chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế và hệ thống báo cáo kế toán cấp xã, phường. Phần đầu chương, giới thiệu tổng quan về kế toán ngân sách và hệ thống báo cáo ngân sách cấp xã, phường, trong đó có nêu cụ thể về nhiệm vụ, các quy định, nội dung và đối tượng sử dụng báo cáo.

Bên cạnh đó, chương 1 cũng đã giới thiệu chuẩn mực kế tốn cơng quốc tế với hai cơ sở kế toán áp dụng: cơ sở tiền mặt và cơ sở dồn tích; giới thiệu bốn báo cáo các đơn vị thuộc lĩnh vực cơng khi kết thúc năm tài chính phải lập 4 báo cáo bao gồm: Báo cáo tình hình tài chính, báo cáo kết quả hoạt động, báo cáo lưu chuyển tiền tệ và thuyết minh BCTC. Tuy nhiên, chuẩn mực này trình bày BCTC này được xây dựng dựa trên nền tảng của chuẩn mực kế toán quốc tế dành cho khu vực tư theo cơ sở dồn tích. Giới thiệu một số điểm khác biệt giữa kế tốn cơng quốc tế và Việt Nam.

Chương 2 tác giả tiến hành khảo sát thực trạng hệ thống báo cáo kế toán đơn vị cấp xã, phường trên địa bàn tỉnh Quảng Bình, để từ đó đánh giá hệ thống Báo cáo kế tốn đơn vị cấp xã, phường và đề ra phương hướng và giải pháp hoàn thiện ở Chương 3.

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG BÁO CÁO KẾ TOÁN NGÂN SÁCH CẤP XÃ, PHƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG BÌNH

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) hoàn thiện hệ thống báo cáo kế toán ngân sách cấp xã, phường, nghiên cứu trên địa bàn tỉnh quảng bình (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)