Kết quả kiểm định sự tương quan cặp giữa các biến độc lập

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 56)

C E G I ILAI ILAM MI NX C 1 0.676840830927 -0.730103716133 0.91903060869 0.962362035961 0.9260431883 0.167983030998 -0.939342021002 E 0.676840830927 1 -0.943725642177 0.884625650612 0.64155564498 0.513284415317 0.651533733834 0.723604484804 G -0.730103716133 -0.943725642177 1 -0.930225858264 -0.71734399022 -0.514507631016 0.0058788441139- 0.778251972055 I 0.91903060869 0.884625650612 -0.930225858264 1 0.866464045632 0.759719987431 0.140092578554 -0.924489334382 ILAI 0.962362035961 0.64155564498 -0.71734399022 0.866464045632 1 0.894168386521 0.0364810283507 -0.869260148145 ILAM 0.9260431883 0.513284415317 -0.514507631016 0.759719987431 0.894168386521 1 0.537953906607 -0.868468397512 MI 0.167983030998 0.651533733834 -0.00587884411391 0.140092578554 0.0364810283507 0.537953906607 1 -0.128940273463 NX -0.939342021002 0.723604484804 0.778251972055 -0.924489334382 -0.869260148145 -0.868468397512 -0.128940273463 1

Kỳ vọng: Nếu các cặp tương quan càng tiến tới một thì hệ số tương quan càng cao.

Với C: Tiêu dùng; G: Chi tiêu của CP; I: Đầu tư; ILAI: lãi suất; ILAM: lạm phát; MI: Cung tiền; NX: Cán cân ngoại thương (XK-NK).

Thông qua bảng số liệu và kiểm định trên ta có nhận xét các cặp - C và I : hệ số tương quan là 0,92

- C và ILAI : hệ số tương quan là 0,96 - C và ILAM : hệ số tương quan là 0,92

Như vậy, ta thấy tiêu dùng có tương quan chặt đến đầu tư, lãi suất và lạm

phát.

E và C: hệ số tương quan là 0,67 E và I: hệ số tương quan là 0,88 E và ILAI: hệ số tương quan là 0,64 E và MI: hệ số tương quan là 0,65 E và NX: hệ số tương quan là 0,72

Tỷ giá có mối tương quan chặt với đầu tư, tiêu dùng, lãi suất và xuất nhập

khẩu.

ILAI và I: hệ số tương quan là 0,86 ILAI và ILAM: hệ số tương quan là 0,89

Lãi suất có mối tương quan chặt với đầu tư, tiêu dùng và lạm phát và lạm

phát có mối tương quan tiêu dùng, đầu tư và lãi suất. MI và NX có tương quan chặt đến tỷ giá

Trên đây là mơ hình phân tích mối tương quan giữa các cặp nhân tố của

CSTK và CSTT, chúng ta thấy giữa CSTK và CSTT có mối tương quan chặt chẽ với nhau thể hiện qua mơ hình tương quan cặp. Tuy nhiên để thấy được từng nhân tố

này tác động đến tăng trưởng kinh tế cụ thể như thế nào thì chúng ta đi phân tích các nhân tố tác động đến các biến số kinh tế vĩ mô.

2.4.2. Tác động của CSTK và CSTT đến các biến số kinh tế vĩ mô: 2.4.2.1. Tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.4.2.1. Tác động đến tăng trưởng kinh tế

Theo lý thuyết kinh tế vĩ mơ, có ba cách tiếp cận để tính GDP một cách tổng quát:

[1] Phương pháp chi tiêu, theo đó GDP = C + I + G + X – M = Tiêu dùng của các hộ gia đình + Tổng đầu tư + Chi tiêu của chính phủ + Xuất khẩu - Nhập khẩu;

[2] Phương pháp thu nhập, theo đó GDP = W + i + R + = Tiền lương + Tiền lãi + Tiền thuê + Lợi nhuận + Khấu hao;

Π

[3] Phương pháp giá trị gia tăng, theo đó GDP = = tổng giá trị gia tăng của tất cả các ngành trong nền kinh tế (= tổng giá trị đầu ra - tổng giá trị đầu

vào). ∑ = n i VAi 1

Nếu tiếp cận theo phương pháp chi tiêu, GDP bao gồm bốn cấu phần: Tiêu dùng của các hộ gia đình; tổng đầu tư; chi tiêu của chính phủ; xuất khẩu ròng (xuất khẩu - nhập khẩu).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ ở việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 54 - 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)