Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến Tương quan biến tổng Cronbach’ alpha nếu loại biến Cơ cấu tổ chức: Cronbach’ alpha = 0.678
CA1 11.05 3.499 .530 .570
CA2 11.24 3.654 .442 .623
CA3 11.18 3.390 .539 .561
CA4 10.85 3.465 .356 .693
(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)
4.3. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.3.1. Phân tích nhân tố khám phá thang đo các yếu tố của quản lý tri thức thức
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để đánh giá giá trị hội tụ của các thang đo. Sử dụng phép trích là Principal Components Analysis với phép quay Varimax có 30 biến quan sát.
49
Trước hết, để phân tích nhân tố khám phá ta kiểm tra một số điều kiện để sử dụng phân tích EFA:
Bảng 4.14: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO .717
Kiểm định Bartlett 1.821E3
435 .000
(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)
- Kiểm định Bartlett: giá trị p (Sig) – 0.000<0.05 do vậy các biến độc lập có quan hệ với nhau.
- Kiểm định KMO cho thấy hệ số KMO đạt 0.717>0.5 đạt yêu cầu, thể hiện phần chung giữa các biến lớn.
50 Bảng 4.15: Ma trận hệ số tải nhân tố Nhân tố Biến 1 2 3 4 5 6 7 8 CP4 .794 CP1 .772 CP2 .756 CP3 .669 .213 CI3 .739 CI1 .710 CI2 .702 CI4 .498 .118 TI1 .778 TI2 .201 .710 TI4 .708 .239 TI3 .625 .231 PP2 .772 PP3 .747 PP1 .687 PP4 .616 PI3 .724 PI4 .702 PI1 .652 PI2 .648 .233 SI2 .718 SI1 .703 SI3 .691 ACP3 .783 ACP2 .655 .142 ACP1 .206 .624 ACP4 .217 .607 APP2 .268 .640 APP1 .210 .621 APP3 .111 .572 Tiêu chí Eigenvalues 4.218 2.337 2.234 1.887 1.775 1.648 1.485 1.149 Phương sai trích tích lũy 55.77%
(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)
Tổng cộng có 30 biến quan sát của các thang đo mối quan hệ giữa quản lý tri thức và lợi thế cạnh tranh.
51
Dựa vào kết quả tổng hợp bảng 4.15 ta thấy 30 biến quan sát đã được nhóm thành 9 yếu tố với tổng phương sai trích (TVE) là 55.77%>50%, đạt yêu cầu.
Tất cả các biến quan sát trong bảng 4.15 đều có trọng số yếu tố lớn hơn 0.5 do đó đạt yêu cầu, như vậy thang đo đạt giá trị hội tụ.
- Yếu tố cơ cấu tổ chức gồm 3 biến quan sát: SI1, SI2, và SI3
- Yếu tố Văn hóa doanh nghiệp gồm 4 biến quan sát: CI1, CI2, CI3 và CI4. - Yếu tố nguồn nhân lực gồm 4 biến quan sát: PI1, PI2, PI3 và PI4.
- Yếu tố công nghệ thông tin gồm 4 biến quan sát: TI1, TI2, TI3 và TI4. - Yếu tố thu thập tri thức gồm 4 biến quan sát: ACP1, ACP2, ACP3 và ACP4. - Yếu tố chuyển đổi tri thức gồm 4 biến quan sát: CP1, CP2, CP3 và CP4. - Yếu tố áp dụng tri thức gồm 3 biến quan sát: APP1, APP2 và APP3. - Yếu tố bảo vệ tri thức gồm 4 biến quan sát: PP1, PP2, PP3 và PP4.
4.3.2. Phân tích nhân tố khám phá thang đo lợi thế cạnh tranh Bảng 4.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett Bảng 4.16: Kết quả kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO và Bartlett
Kiểm định KMO .688
Kiểm định Bartlett 191.130
6 .000
(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)
- Kiểm định Bartlett: giá trị p (Sig) – 0.000<0.05, Kiểm định KMO cho thấy hệ số KMO đạt 0.688>0.5. Kết quả này cho thấy thang đo lợi thế cạnh tranh đủ điều kiện để phân tích nhân tố.
52 Bảng 4.17: Ma trận hệ số tải nhân tố Biến 1 CA3 .788 CA1 .765 CA2 .720 CA4 .597 Tiêu chí Eigenvalues 2.080
Phương sai trích tích lũy 51.99%
(Nguồn: kết quả tính tốn của tác giả)
Tất cả các biến quan sát trong bảng 4.17 đều có trọng số yếu tố lớn hơn 0.5 do đó đạt yêu cầu, như vậy thang đo đạt giá trị hội tụ. Như vậy yếu tố lợi thế cạnh tranh gồm 4 biến quan sát: CA1, CA2, CA3 và CA4.
4.4. Phân tích hồi quy bội
Từ kết quả phân tích yếu tố khám phá cho thấy có 7 yếu tố của quản lý tri thức ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp. Tiếp theo, phân tích hồi quy nhằm xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng yếu tố quản lý tri thức ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh.
Phân tích hồi quy được thực hiện với 8 biến độc lập bao gồm: cơ cấu tổ chức (ký hiệu CCTC), văn hóa doanh nghiệp (ký hiệu là VHDN), nguồn nhân lực (NNL) công nghệ thông tin (ký hiệu là CNTT), Thu thập tri thức (ký hiệu là TTTT), chuyển đổi và chia sẻ tri thức (CDTT), áp dụng tri thức (ký hiệu là ADTT), bảo vệ tri thức (BVTT) và một biến phụ thuộc là lợi thế cạnh tranh (ký hiệu là CA).
CA= β0 + β1CCTC + β2VHDN+ β3NNL+ β4CNTT+ β5TTTT+ β6CDTT + β7ADTT + β8ADTT + £
Trong đó:
β0là hằng số hồi quy.
β1, β2, β3, β4, β5, β6, β7, β8 là các hệ số hồi quy. £ là sai số ngẫu nhiên.
53
4.4.1. Phân tích tương quan
Nhằm xem xét mối tương quan giữa các biến trước khi phân tích hồi quy tuyến tính bội, đặc biệt là tương quan giữa biến phụ thuộc với các biến độc lập. Kết quả phân tích tương quan xem bảng 4.18.