Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của ngành y tế tỉnh long an , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 35)

1.1 Tổng quan về kiểm soát nội bộ

1.1.4 Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ

toán viên độc lập để xem xét các phát hiện liên quan đến KSNB.

+ Xác định mức độ ưu tiên (thông thường những khu vực rủi ro cao sẽ được quan tâm trước tiên)

+ Xây dựng chương trình đánh giá phù hợp với thứ tự ưu tiên ở trên. + Họp tất cả những người có liên quan đến việc đánh giá hệ thống để bàn về phạm vi, thời gian cũng như phương pháp, công cụ sử dụng, các phát hiện cần phải báo cáo.

+ Tiến hành đánh giá và rà soát lại các phát hiện.

+ Xem xét về các hành động cần thiết tiếp theo và việc điều chỉnh quá trình đánh giá các khu vực tiếp theo nếu cần thiết.

Những công việc trên sẽ được ủy quyền cho nhiều người thực hiện. Tuy nhiên, người chịu trách nhiệm đánh giá phải giám sát được quá trình đánh giá đến khi hoàn tất.

1.1.3.5.3 Báo cáo về những khiếm khuyết của hệ thống kiểm soát nội bộ

Thông tin cần báo cáo là những khiếm khuyết của hệ thống tác động đến việc thực hiện mục tiêu của đơn vị. Bên cạnh những khiếm khuyết phát hiện, cần xem xét hậu quả do khiếm khuyết gây ra. Các phát hiện của nhân viên khi thực hiện các hoạt động hàng ngày thì được báo cáo cho người quản lý trực tiếp. Sau đó, người này sẽ báo cáo lên cấp cao hơn để đảm bảo rằng thông tin sẽ đến người có thể đưa ra các hành động cần thiết.

1.1.4 Mối quan hệ giữa các bộ phận hợp thành hệ thống kiểm soát nội bộ nội bộ

Các bộ phận trên có quan hệ chặt chẽ với nhau. Nhà quản lý cần đánh giá các rủi ro có thể đe dọa đến việc đạt được mục tiêu. Hoạt động kiểm soát được tiến hành nhằm đảm bảo rằng chỉ thị của nhà quản lý nhằm xử lý rủi ro được thực hiện trong thực tế. Trong khi đó, các thơng tin thích hợp cần phải được thu thập và trao đổi diễn ra thơng suốt trong tồn bộ tổ chức. Quá trình trên cần được giám sát để điều chỉnh lại hệ thống KSNB khi cần thiết.

Các bộ phận hợp thành hệ thống KSNB cần có tính linh hoạt cao. Vì vậy, KSNB khơng đơn giản chỉ là một q trình - ở đó mỗi bộ phận hợp thành không chỉ ảnh hưởng đến bộ phận kế tiếp mà thực sự là một quá trình tương tác đa chiều – trong đó hầu như bộ phận nào cũng có thể ảnh hưởng đến bộ phận khác. Do đó, mặc dù mọi tổ chức đều cần có các bộ phận nói trên, nhưng hệ thống KSNB của họ lại rất khác nhau tùy theo ngành nghề, quy mơ, văn hóa và phong cách quản lý…

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ của ngành y tế tỉnh long an , luận văn thạc sĩ (Trang 34 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)