Nhân tố Cơng chúng Chính phủ Doanh nghiệp
CC2 - Người dân VN nên ủng hộ các chính sách hạn chế sự có mặt của cơng ty nước ngồi
0,781
CC3 - Người dân VN nên khơng mua hàng hóa nước ngồi khi hàng hóa đó Việt Nam có thể sản xuất
0,641
CC4 - Người dân VN nên kêu gọi các tổ chức cơng quyền có hành động hạn chế hoạt động của cơng ty nước ngồi tại VN
0,527
CC5 - Người dân VN nên like ý kiến khơng ủng hộ hàng nước ngồi trên mạng xã hội
0,858
CP1 – Chính phủ VN nên giới hạn qui mơ đầu tư của nước ngồi vào VN
0,606
CP2 – Chính phủ VN nên chỉ cho phép sự đầu tư của cơng ty nước ngồi vào một số lĩnh vực nhất định
0,591
CP4 – Chính phủ VN nên xây dựng bộ văn bản quy định hoạt động cho các cơng ty nước ngồi đang kinh doanh ở VN
0,717
CP5 – Chính phủ VN nên hạn chế mua sản phẩm của nước ngồi khi các cơng ty VN có thể sản xuất
0,839
DN3 – Công ty VN nên không chuyển giao công nghệ cho các cơng ty nước ngồi
0,743
với các cơng ty nước ngồi
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cho thang đo “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế”, tác giả rút ra được 3 nhóm nhân tố, cụ thể như sau:
Nhân tố “Chính Phủ” gồm các biến: CP1, CP2, CP4, CP5 Nhân tố “Doanh nghiệp” gồm các biến: DN3, DN4
Nhân tố “Công chúng” gồm các biến: CC2, CC3, CC4, CC5
4.2.2.2. Đánh giá thang đo “Chủ nghĩa Quốc tế”
Việc đánh giá thang đo “Chủ nghĩa Quốc tế” gồm 6 biến quan sát “là 1 khái niệm đơn hướng (các biến quan sát rút thành 1 nhân tố) nên ta có thể sử dụng phương pháp trích Principal Component Analysis vì nó sẽ làm cho tổng phương sai trích tốt hơn khi thực hiện việc phân tích nhân tố khám phá EFA” (Khánh Duy, 2009)
(1) Lần chạy EFA đầu tiên, ta có kết quả KMO = 0,634 > 0,5 và Sig. < 0,05 và có 2 nhân tố được rút trích tại giá trị Eigenvalues là 1,562 > 1 và tổng phương sai trích là 66,590% > 50%. Khi đó, ta có thể nói rằng, các phương sai trích giải thích được 66,590% sự biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, có 3 biến quan sát cùng tải lên cả 2 nhân tố nhưng không đạt tiêu chuẩn “giá trị phân biệt” rất nhỏ so với 0,3 nên tác giả đã loại là biến “QT3 – Tơi thích tiếp xúc những người đến từ nhiều quốc gia khác nhau” và biến “QT5 –Tơi cảm thấy hài lịng khi mua hàng ngoại nhập hơn là hàng sản xuất tại VN”, và biến “CP6 – Tôi nhận thấy chất lượng cuộc sống của tơi được cải thiện hơn nếu có nhiều sản phẩm ngoại nhập”. Tác giả tiếp tục phân tích nhân tố lần 2.
(2) Lần chạy EFA lần 2, chỉ có 1 nhân tố được rút trích với kết quả KMO = 0,562 > 0,5; Sig. < 0,05 và giá trị Eigenvalues là 1,680 > 1, với tổng phương sai trích là 55,991 > 0,5 và khơng có biến nào bị loại với các hệ số
nhân tố đều lớn hơn 0,5. Qua đó, tác giả đã nhận được 1 tập hợp (thang đo “Chủ nghĩa Quốc tế”) gồm 3 biến quan sát: QT1, QT2, QT4
Bảng 4.6. Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s
KMO 0,562
Kiểm định Bartlett's
Chi – bình phương 121,495
df 3
Sig. 0,000
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Bảng 4.7. Tổng phƣơng sai trích
Thành phần
Các giá trị đặc trƣng ban đầu Tổng phƣơng sai trích
Tổng chênh lệch % Tích lũy % Tổng chênh lệch % Tích lũy % 1 1,680 55,991 55,991 1,680 55,991 55,991 2 0,839 27,957 83,947 3 0,482 16,053 100,000
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
4.2.2.3. Đánh giá thang đo “Hành vi tiêu dùng”
Việc đánh giá thang đo “Hành vi tiêu dùng” thơng qua phân tích nhân tố khám phá EFA cũng như thang đo “Chủ nghĩa Quốc tế” cũng được thực hiện thông qua hai lần chạy như sau:
(1) Lần chạy EFA đầu tiên, ta có kết quả KMO = 0,620 > 0,5 và Sig. < 0,05 và có 2 nhân tố được rút trích tại giá trị Eigenvalues là 1,066 > 1 và tổng
phương sai trích là 81,849% > 50%. Khi đó, ta có thể nói rằng, các phương sai trích giải thích được 81,849% sự biến thiên của dữ liệu. Tuy nhiên, có 2 biến quan sát cùng tải lên cả 2 nhân tố nhưng không đạt tiêu chuẩn “giá trị phân biệt” rất nhỏ so với 0,3 nên tác giả đã loại là biến “HV1 – Đa phần tôi cố gắng mua sữa tươi hộp giấy sản xuất tại VN” và biến “HV2 – Bất cứ khi nào có thể, tơi dành thời gian tìm hiểu nhãn sữa tươi hộp giấy để chủ động mua các sản phẩm sản xuất tại VN”. Tác giả tiếp tục phân tích nhân tố lần 2.
(2) Lần chạy EFA lần 2, chỉ có 1 nhân tố được rút trích với kết quả KMO = 0,500 >= 0,5; Sig. < 0,05 và giá trị Eigenvalues là 1,741 > 1, với tổng phương sai trích là 87,048 > 0,5 và khơng có biến nào bị loại với các hệ số nhân tố đều bằng 0,933 > 0,5. Qua đó, tác giả đã nhận được 1 tập hợp (thang đo “Hành vi tiêu dùng”) gồm 2 biến quan sát: HV3, HV4
Bảng 4.8. Kết quả KMO và kiểm định Bartlett’s
KMO 0,500
Kiểm định Bartlett's
Chi – bình phương 249,643
df 1
Sig. 0,000
Bảng 4.9. Tổng phƣơng sai trích
Thành phần
Các giá trị đặc trƣng ban đầu Tổng phƣơng sai trích
Tổng chênh lệch % Tích lũy % Tổng chênh lệch % Tích lũy % 1 1,741 87,048 87,048 1,741 87,048 87,048 2 0,259 12,952 100,000
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích SPSS)
Qua việc phân tích nhân tố khám phá EFA thì mơ hình của tác giả vẫn không thay đổi, chỉ thay đổi về các biến trong các nhân tố. Từ đó, tác giả sử dụng kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA trên để tiến hành phân tích nhân tố khẳng định CFA.
Bảng 4.10. Tổng hợp thang đo sau khi phân tích EFA
TT Tên nhân tố Số biến
1 Chính phủ CP1, CP2, CP4, CP5 2 Doanh nghiệp DN3, DN4 3 Công chúng CC2, CC3, CC4, CC5 4 Chủ nghĩa Quốc tế QT1, QT2, QT4 5 Hành vi tiêu dùng HV3, HV4 (Nguồn: Tác giả tổng hợp)
4.3. Phân tích nhân tố khẳng định CFA
Với việc phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả có được mơ hình đo lường lịng u nước thơng qua hành vi tiêu dùng sản phẩm Việt Nam (cụ thể
là sữa tươi hộp giấy sản xuất tại Việt Nam). Tuy nhiên, cần phải kiểm định xem mơ hình trên có đạt được u cầu cho việc đo lường hay khơng và các thang đo có thật sự là tốt, hay có phản ánh đúng thơng tin thị trường hay khơng. Vì vậy, tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khẳng định CFA để kiểm định lại mơ hình trên. Theo như cơ sở lý thuyết chương 3, tác giả sẽ thực hiện đánh giá mơ hình CFA thông qua các chỉ tiêu như sau:
Theo Nguyễn Đình Thọ và nguyễn Thị Mai Trang (2008) cho rằng “nếu mơ hình nhận được các giá trị TLI, CFI >= 0,9; CMIN/df =< 2; RMSEA =< 0,08 thì mơ hình phù hợp (tương thích) với dữ liệu thị trường”.
Theo Nguyễn Khánh Duy (2009) thì “đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua (1) Hệ số tin cậy tổng hợp có giá trị lớn hơn 0,5 và phương sai rút trích có ý nghĩa khi có giá trị trên 0,5; (2) Hệ số Cronbach’s Alpha có biến quan sát có hệ số tương quan biến - tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại và tiêu chuẩn chọn thang đo khi hệ số Cronbach’s Alpha từ 0,6 trở lên”
4.3.1. Phân tích nhân tố khẳng định thang đo “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” tế”
Tác giả thực hiện phân tích nhân tố khẳng định với tổng cộng là 10 biến quan sát và 3 nhóm nhân tố khác nhau qua 3 lần chạy, cụ thể:
(1) Chạy CFA lần 1: theo kết quả ta có Chi-square điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df) = 8,736 >> 2; Chỉ số thích hợp so sánh (CFI) = 0,815 < 0,9; Chỉ số Tucker & Lewis (TLI) = 0,740 < 0,9 và Chỉ số RMSEA = 0,157 > 0,08. Do đó sự phù hợp của mơ hình khơng đạt và theo bảng hệ số đã chuẩn hóa thì biến “CP4 – Chính phủ VN nên xây dựng bộ văn bản quy định hoạt động cho các cơng ty nước ngồi đang kinh doanh ở VN” có giá trị là 0,477 < 0,5 nên thang đo “Chính phủ” chưa đạt giá trị hội tụ. Vì vậy, tác giả loại bỏ biến CP4 và tiếp tục làm lại khâu phân tích nhân tố khám phá (EFA) sau khi loại biến CP4 vì nó làm cơ sở cho phân tích khẳng định CFA lần 2
Bảng 4.11. Hệ số đã chuẩn hóa
Mối tƣơng quan giữa biến và nhân tố Hệ số đã chuẩn hóa
CC4 <--- C.CHUNG 0,828 CC3 <--- C.CHUNG 0,753 CC5 <--- C.CHUNG 0,687 CC2 <--- C.CHUNG 0,544 CP5 <--- C.PHU 0,567 CP4 <--- C.PHU 0,477 CP1 <--- C.PHU 0,890 CP2 <--- C.PHU 0,816 DN4 <--- D.NGHIEP 0,918 DN3 <--- D.NGHIEP 0,793
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả AMOS)
(2) Chạy CFA lần 2: Đầu tiên, phân tích lại EFA sau khi loại biến CP4, thì tác giả loại thêm biến “CP5 – Chính phủ VN nên hạn chế mua sản phẩm của nước ngồi khi các cơng ty VN có thể sản xuất” vì khơng tải lên nhân tố nào và tiếp theo tác giả chạy CFA sau khi loại 2 biến CP4 và CP5. Và kết quả cho thấy: Chi-square điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df) = 4,086 > 2; Chỉ số thích hợp so sánh (CFI) = 0,948 > 0,9; Chỉ số Tucker & Lewis (TLI) = 0,914 > 0,9 và Chỉ số RMSEA = 0,099 > 0,08. Do đó sự phù hợp của mơ hình gần đạt và tác giả kiểm tra các tiêu thức khác như hệ số chưa chuẩn hóa và hệ số đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5. Tuy nhiên, để cải thiện Chi-square càng nhỏ càng tốt nên tác giả đã móc e2 với e4 thì hiệp phương sai giữa chúng sẽ là
0,197 và Chi-square sẽ giảm 1 lượng là 36,187 so với Chi-square của mơ hình ban đầu.
Bảng 4.12. Hiệp phƣơng sai
M.I. Par Change
e6 <--> e7 4,472 0,053 e3 <--> e7 4,018 0,061 e3 <--> e4 14,083 -0,134 e2 <--> e4 36,187 0,197 e2 <--> e3 4,898 -0,070 e1 <--> e4 5,360 -0,071 e1 <--> e3 12,637 0,103
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả AMOS)
Sau khi móc e2 với e4 và chạy lại CFA thì ta có kết quả có sự cải thiện cụ thể CMIN/df = 1,464 < 2 và TLI = 0,987 > 0,9, CFI = 0,993 > 9 và RMSEA = 0,038 < 0,08. Đây là mơ hình này phù hợp. Tuy nhiên, hệ số chưa chuẩn hóa và hệ số đã chuẩn hóa cho thấy biến “CC2 - Người dân VN nên ủng hộ các chính sách hạn chế sự có mặt của cơng ty nước ngồi” nhỏ hơn 0,5 và tác giả đã loại bỏ biến đó, và tiếp tục làm lại khâu phân tích nhân tố khám phá (EFA) vì nó làm cơ sở cho phân tích khẳng định CFA lần 3.
(3) Chạy CFA lần 3: Kết quả phân tích CFA lần 3 cho thấy các tiêu thức đều thỏa mãn điều kiện cụ thể CMIN/df = 1,621 < 2 và TLI = 0,985 > 0,9, CFI = 0,992 > 9 và RMSEA = 0,044 < 0,08 và các hệ số chưa chuẩn hóa cũng như hệ số đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5. Đây là mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường và các biến đạt được giá trị hội tụ.
Sau khi mơ hình đã phù hợp thì tác giả tiếp tục kiểm định lại hệ số Cronbach’s Anpha đã thay đổi, kiểm định độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai trích (AVE) để có nhận xét về mơ hình
Bảng 4.13. Các tiêu thức kiểm định
Nhân tố Độ tin cậy tổng
hợp (CR) Phƣơng sai trích (AVE) Hệ số Cronbach’s Alpha Chính phủ 0,879 0,788 0,857 Doanh nghiệp 0,858 0,755 0,842 Công chúng 0,805 0,583 0,797
(Nguồn:tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)
Xét độ tin cậy của thang đo, phương sai trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” có giá trị khá cao ln lớn hơn 0,6 và đến đây tác giả khẳng định các thang đo được đánh giá là đáng tin cậy.
Như vậy, mơ hình CFA sau khi điều chỉnh đã được kết quả cuối cùng. Mơ hình đã thỏa mãn tất cả các điều kiện dùng để đánh giá thang đo Chủ nghĩa dân tộc kinh tế, và đã đủ tiêu chuẩn để sử dụng cho việc phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Và mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA đã mã hóa cuối cùng là:
Hình 4.1. Mơ hình phân tích CFA “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” đã chuẩn hóa
(Nguồn: kết quả phân tích AMOS)
4.3.2. Phân tích nhân tố khẳng định tất cả các biến tiềm ẩn của mơ hình
Trong mơ hình nghiên cứu thì hành vi tiêu dùng ảnh hưởng bởi bị “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” và “Chủ nghĩa Quốc tế” nên tác giả thực hiện
phân tích nhân tố khẳng định với tổng cộng là 12 biến quan sát để đánh giá các thang đo các biến tiềm ẩn trước khi kiểm tra mối liên hệ giữa chúng.
Để chạy được CFA thì tác giả phải tiến hành phân tích nhân tố khẳng định EFA của mơ hình thì kết quả mơ hình chỉ cịn có 11 biến quan sát sau khi loại biến “CP4 – Chính phủ VN nên xây dựng bộ văn bản quy định hoạt động cho các cơng ty nước ngồi đang kinh doanh ở VN” vì khơng tải lên nhân tố nào. Từ đó, tác giả tiếp theo thực hiện phân tích CFA cho mơ hình gồm 11 biến quan sát và có kết quả như sau: Chi-square điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df) = 1,311 < 2; Chỉ số thích hợp so sánh (CFI) = 0,992 > 0,9; Chỉ số Tucker & Lewis (TLI) = 0,988 > 0,9 và Chỉ số RMSEA = 0,031 < 0,08. Đây là mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường và các biến đạt được giá trị hội tụ.
Sau khi mơ hình đã phù hợp thì tiếp theo tác giả kiểm định lại hệ số Cronbach’s Alpha đã thay đổi, kiểm định độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai trích (AVE) để có nhận xét về mơ hình
Bảng 4.14. Các tiêu thức kiểm định
Nhân tố Độ tin cậy tổng
hợp (CR) Phƣơng sai trích (AVE) Hệ số Cronbach’s Alpha Chính phủ 0,879 0,788 0,857 Doanh nghiệp 0,858 0,755 0,842 Công chúng 0,805 0,583 0,797 CN Quốc tế 0,849 0,739 0,843 HV Tiêu dùng 0,856 0,750 0,851
Xét độ tin cậy của thang đo, phương sai trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha của Mơ hình có giá trị khá cao ln lớn hơn 0,5 và đến đây tác giả khẳng định các thang đo được đánh giá là đáng tin cậy.
Như vậy, mơ hình đã thỏa mãn tất cả các điều kiện dùng để đánh giá mơ hình CFA, và đã đủ tiêu chuẩn để sử dụng cho việc phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Và mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA đã chuẩn hóa cuối cùng là:
Hình 4.2. Mơ hình phân tích CFA đã chuẩn hóa
4.4. Mơ hình phƣơng trình cấu trúc tuyến tính SEM 4.4.1. Mơ hình SEM
Trong nghiên cứu của tác giả, mơ hình SEM được sử dụng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” và “Chủ nghĩa Quốc tế” có ảnh hưởng như thế nào đến hành vi tiêu dùng. Trong đó “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” bao gồm các thành phần “Chính phủ”, “Doanh nghiệp”, “Công chúng”
“Trong kiểm định giả thiết và mơ hình nghiên cứu thì mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp phân tích đa biến truyền thống như hồi quy bội, hồi quy đa biến vì nó có thể tính được sai số đo lường”.
Bảng 4.15. Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mơ hình SEM
Các tiêu chí đánh giá Giá trị
CMIN/DF 1,583
TLI 0,977
CFI 0,984
RMSEA 0,043
Bảng 4.16. Kết quả phân tích mơ hình SEM
Mối quan hệ tƣơng tác
giữa các nhân tố Estimate S.E. C.R. P Label
HV.TIEUDUNG <--- CNDTKT 1,349 0,638 2,114 0,034
HV.TIEUDUNG <--- CN.QUOCTE -0,108 0,066 -1,633 0,012
C.CHUNG <--- CNDTKT 1,000
C.PHU <--- CNDTKT 2,643 1,156 2,287 0,022
D.NGHIEP <--- CNDTKT 3,367 1,516 2,220 0,026
(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)
Dựa vào bảng trên ta thấy rằng tất cả các chỉ tiêu đều đạt cụ thể giá trị