Hệ số đã chuẩn hóa

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc kinh tế, chủ nghĩa quốc tế và hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm sữa tươi hộp giấy trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 63)

Mối tƣơng quan giữa biến và nhân tố Hệ số đã chuẩn hóa

CC4 <--- C.CHUNG 0,828 CC3 <--- C.CHUNG 0,753 CC5 <--- C.CHUNG 0,687 CC2 <--- C.CHUNG 0,544 CP5 <--- C.PHU 0,567 CP4 <--- C.PHU 0,477 CP1 <--- C.PHU 0,890 CP2 <--- C.PHU 0,816 DN4 <--- D.NGHIEP 0,918 DN3 <--- D.NGHIEP 0,793

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả AMOS)

(2) Chạy CFA lần 2: Đầu tiên, phân tích lại EFA sau khi loại biến CP4, thì tác giả loại thêm biến “CP5 – Chính phủ VN nên hạn chế mua sản phẩm của nước ngồi khi các cơng ty VN có thể sản xuất” vì khơng tải lên nhân tố nào và tiếp theo tác giả chạy CFA sau khi loại 2 biến CP4 và CP5. Và kết quả cho thấy: Chi-square điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df) = 4,086 > 2; Chỉ số thích hợp so sánh (CFI) = 0,948 > 0,9; Chỉ số Tucker & Lewis (TLI) = 0,914 > 0,9 và Chỉ số RMSEA = 0,099 > 0,08. Do đó sự phù hợp của mơ hình gần đạt và tác giả kiểm tra các tiêu thức khác như hệ số chưa chuẩn hóa và hệ số đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5. Tuy nhiên, để cải thiện Chi-square càng nhỏ càng tốt nên tác giả đã móc e2 với e4 thì hiệp phương sai giữa chúng sẽ là

0,197 và Chi-square sẽ giảm 1 lượng là 36,187 so với Chi-square của mơ hình ban đầu.

Bảng 4.12. Hiệp phƣơng sai

M.I. Par Change

e6 <--> e7 4,472 0,053 e3 <--> e7 4,018 0,061 e3 <--> e4 14,083 -0,134 e2 <--> e4 36,187 0,197 e2 <--> e3 4,898 -0,070 e1 <--> e4 5,360 -0,071 e1 <--> e3 12,637 0,103

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả AMOS)

Sau khi móc e2 với e4 và chạy lại CFA thì ta có kết quả có sự cải thiện cụ thể CMIN/df = 1,464 < 2 và TLI = 0,987 > 0,9, CFI = 0,993 > 9 và RMSEA = 0,038 < 0,08. Đây là mơ hình này phù hợp. Tuy nhiên, hệ số chưa chuẩn hóa và hệ số đã chuẩn hóa cho thấy biến “CC2 - Người dân VN nên ủng hộ các chính sách hạn chế sự có mặt của cơng ty nước ngoài” nhỏ hơn 0,5 và tác giả đã loại bỏ biến đó, và tiếp tục làm lại khâu phân tích nhân tố khám phá (EFA) vì nó làm cơ sở cho phân tích khẳng định CFA lần 3.

(3) Chạy CFA lần 3: Kết quả phân tích CFA lần 3 cho thấy các tiêu thức đều thỏa mãn điều kiện cụ thể CMIN/df = 1,621 < 2 và TLI = 0,985 > 0,9, CFI = 0,992 > 9 và RMSEA = 0,044 < 0,08 và các hệ số chưa chuẩn hóa cũng như hệ số đã chuẩn hóa đều lớn hơn 0,5. Đây là mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường và các biến đạt được giá trị hội tụ.

Sau khi mơ hình đã phù hợp thì tác giả tiếp tục kiểm định lại hệ số Cronbach’s Anpha đã thay đổi, kiểm định độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai trích (AVE) để có nhận xét về mơ hình

Bảng 4.13. Các tiêu thức kiểm định

Nhân tố Độ tin cậy tổng

hợp (CR) Phƣơng sai trích (AVE) Hệ số Cronbach’s Alpha Chính phủ 0,879 0,788 0,857 Doanh nghiệp 0,858 0,755 0,842 Công chúng 0,805 0,583 0,797

(Nguồn:tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)

Xét độ tin cậy của thang đo, phương sai trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” có giá trị khá cao luôn lớn hơn 0,6 và đến đây tác giả khẳng định các thang đo được đánh giá là đáng tin cậy.

Như vậy, mơ hình CFA sau khi điều chỉnh đã được kết quả cuối cùng. Mơ hình đã thỏa mãn tất cả các điều kiện dùng để đánh giá thang đo Chủ nghĩa dân tộc kinh tế, và đã đủ tiêu chuẩn để sử dụng cho việc phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Và mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA đã mã hóa cuối cùng là:

Hình 4.1. Mơ hình phân tích CFA “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” đã chuẩn hóa

(Nguồn: kết quả phân tích AMOS)

4.3.2. Phân tích nhân tố khẳng định tất cả các biến tiềm ẩn của mơ hình

Trong mơ hình nghiên cứu thì hành vi tiêu dùng ảnh hưởng bởi bị “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” và “Chủ nghĩa Quốc tế” nên tác giả thực hiện

phân tích nhân tố khẳng định với tổng cộng là 12 biến quan sát để đánh giá các thang đo các biến tiềm ẩn trước khi kiểm tra mối liên hệ giữa chúng.

Để chạy được CFA thì tác giả phải tiến hành phân tích nhân tố khẳng định EFA của mơ hình thì kết quả mơ hình chỉ cịn có 11 biến quan sát sau khi loại biến “CP4 – Chính phủ VN nên xây dựng bộ văn bản quy định hoạt động cho các cơng ty nước ngồi đang kinh doanh ở VN” vì khơng tải lên nhân tố nào. Từ đó, tác giả tiếp theo thực hiện phân tích CFA cho mơ hình gồm 11 biến quan sát và có kết quả như sau: Chi-square điều chỉnh bậc tự do (CMIN/df) = 1,311 < 2; Chỉ số thích hợp so sánh (CFI) = 0,992 > 0,9; Chỉ số Tucker & Lewis (TLI) = 0,988 > 0,9 và Chỉ số RMSEA = 0,031 < 0,08. Đây là mơ hình phù hợp với dữ liệu thị trường và các biến đạt được giá trị hội tụ.

Sau khi mơ hình đã phù hợp thì tiếp theo tác giả kiểm định lại hệ số Cronbach’s Alpha đã thay đổi, kiểm định độ tin cậy tổng hợp (CR) và tổng phương sai trích (AVE) để có nhận xét về mơ hình

Bảng 4.14. Các tiêu thức kiểm định

Nhân tố Độ tin cậy tổng

hợp (CR) Phƣơng sai trích (AVE) Hệ số Cronbach’s Alpha Chính phủ 0,879 0,788 0,857 Doanh nghiệp 0,858 0,755 0,842 Công chúng 0,805 0,583 0,797 CN Quốc tế 0,849 0,739 0,843 HV Tiêu dùng 0,856 0,750 0,851

Xét độ tin cậy của thang đo, phương sai trích (AVE) và hệ số Cronbach’s Alpha của Mơ hình có giá trị khá cao ln lớn hơn 0,5 và đến đây tác giả khẳng định các thang đo được đánh giá là đáng tin cậy.

Như vậy, mơ hình đã thỏa mãn tất cả các điều kiện dùng để đánh giá mơ hình CFA, và đã đủ tiêu chuẩn để sử dụng cho việc phân tích cấu trúc tuyến tính SEM. Và mơ hình phân tích nhân tố khẳng định CFA đã chuẩn hóa cuối cùng là:

Hình 4.2. Mơ hình phân tích CFA đã chuẩn hóa

4.4. Mơ hình phƣơng trình cấu trúc tuyến tính SEM 4.4.1. Mơ hình SEM

Trong nghiên cứu của tác giả, mơ hình SEM được sử dụng để xác định ảnh hưởng của các nhân tố “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” và “Chủ nghĩa Quốc tế” có ảnh hưởng như thế nào đến hành vi tiêu dùng. Trong đó “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” bao gồm các thành phần “Chính phủ”, “Doanh nghiệp”, “Công chúng”

“Trong kiểm định giả thiết và mơ hình nghiên cứu thì mơ hình cấu trúc tuyến tính SEM có nhiều ưu điểm hơn các phương pháp phân tích đa biến truyền thống như hồi quy bội, hồi quy đa biến vì nó có thể tính được sai số đo lường”.

Bảng 4.15. Chỉ tiêu đánh giá sự phù hợp của mơ hình SEM

Các tiêu chí đánh giá Giá trị

CMIN/DF 1,583

TLI 0,977

CFI 0,984

RMSEA 0,043

Bảng 4.16. Kết quả phân tích mơ hình SEM

Mối quan hệ tƣơng tác

giữa các nhân tố Estimate S.E. C.R. P Label

HV.TIEUDUNG <--- CNDTKT 1,349 0,638 2,114 0,034

HV.TIEUDUNG <--- CN.QUOCTE -0,108 0,066 -1,633 0,012

C.CHUNG <--- CNDTKT 1,000

C.PHU <--- CNDTKT 2,643 1,156 2,287 0,022

D.NGHIEP <--- CNDTKT 3,367 1,516 2,220 0,026

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)

Dựa vào bảng trên ta thấy rằng tất cả các chỉ tiêu đều đạt cụ thể giá trị CMIN/DF = 1,583 < 2; TLI = 0,977 và CFI = 0,984 đều lớn hơn 0,9 (đây là điều rất tốt) và RMSEA = 0,043 < 0,08 cho nên ta có thể nói rằng kết quả này rất tốt. Ngồi ra, khi nói về sự tương quan giữa các cặp khái niệm thì tác giả nhận thấy tất cả đều có ý nghĩa thống kê (p-value < 0,05), do đó tác giả đã đã khơng thực hiện phân tích SEM lần 2 mà tiến hành kiểm định giả thiết

Hình 4.3. Kết quả phân tích mơ hình SEM đã chuẩn hóa

(Nguồn:tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)

4.4.2. Kiểm định giả thuyết

Để kiểm định giả thuyết bằng mơ hình SEM thì ta chỉ chú trọng về hệ số đã chuẩn hóa mà từ đó đưa ra kết luận về mối quan hệ giữa các nhân tố tác động đến hành vi tiêu dùng như thế nào.

Bảng 4.17. Hệ số đã chuẩn hóa của mơ hình SEM

Mối quan hệ tƣơng tác

giữa các nhân tố Estimate

HV.TIEUDUNG <--- CNDTKT 0,286

HV.TIEUDUNG <--- CN.QUOCTE -0,092

C.CHUNG <--- CNDTKT 0,194

C.PHU <--- CNDTKT 0,598

D.NGHIEP <--- CNDTKT 0,738

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)

Theo như mơ hình giả thuyết mà tác giả đưa ra từ trước thì khơng có gì là khác biệt hay thay đổi. Mơ hình bao gồm các nhân tố “Chính phủ”, “Doanh nghiệp”, “Công chúng” là tác nhân đến “Chủ nghĩa dân tộc Kinh tế”; đồng thời nhân tố “Chủ nghĩa Dân tộc kinh tế” và “Chủ nghĩa Quốc tế” có tác động đến “Hành vi tiêu dùng”.

Bảng 4.18. Tóm tắt kiểm định các giả thiết nghiên cứu

Mối quan hệ tƣơng tác

giữa các nhân tố Estimate Kết quả

HV.TIEUDUNG <--- CNDTKT 0,286 Thuận chiều

HV.TIEUDUNG <--- CN.QUOCTE -0,092 Nghịch chiều

C.CHUNG <--- CNDTKT 0,194 Thuận chiều

C.PHU <--- CNDTKT 0,598 Thuận chiều

D.NGHIEP <--- CNDTKT 0,738 Thuận chiều

4.4.3. Kiểm định Bootstrap

“Để đánh giá độ tin cậy của các ước lượng, trong các phương pháp định lượng bằng phương pháp lấy mẫu: (1) thông thường chúng ta phải chia mẫu ra làm hai mẫu con: Một nửa dùng để ước lượng và một nửa dùng để đánh giá lại. (2) Cách khác là lặp lại nghiên cứu bằng một mẫu khác. Trong thực tế thì hai cách trên khơng áp dụng vì phương pháp cấu trúc thường đòi hỏi mẫu lớn nên việc làm này tốn kém nhiều thời gian và chi phí (Anderson & Gerbing, 1988). Trong những trường hợp này thì Bootstrap – là phương pháp lấy mẫu lặp lại có thay thế, trong đó mẫu ban đầu đóng vai trị là đám đông - là phương pháp phù hợp để thay thế (Schumacker & lomax, 2006). Mỗi một mẫu lặp lại có thể có cùng số quan sát với số quan sát ban đầu và có khi có 2 hay nhiều quan sát trùng nhau; và từ mẫu này có thể tính được trung bình của các ước lượng (các trọng số hồi quy,..), hiệu số giữa trung bình các ước lượng từ Bootstrap và các ước lượng ban đầu gọi là độ chệch, trị tuyệt đối của các độ chệch này càng nhỏ so với 2 thì càng khơng có ý nghĩa thống kê, thì càng tốt” (Nguyễn Khánh Duy, 2009)

Như vậy, theo tác giả mẫu ban đầu có 316 quan sát và ta đã tính tốn được các chỉ tiêu ở trên. Và trong kiểm định Bootstrap này tác giả đã chọn ra những mẫu khác chẳng hạn 500 mẫu theo phương pháp lặp lại và có thay thế, với kết quả được theo bảng dưới. Trong đó, “Cột Estimate cho thấy ước lượng bình thường với phương pháp ML, các cột cịn lại được tính từ Bootstrap. Cột Mean cho ta trung bình của các ước lượng Bootstrap. Bias (độ chệch) bằng cột Mean trừ cột Estimate; và cột CR ta tính thủ cơng bằng cách lấy cột Bias (độ chệch) chia cho cột SE-Bias (độ chệch đã chuẩn hóa)”. Và theo kết quả thì tất cả các thơng số CR đều nhỏ hơn 2 nên ta có thể nói là độ chệch là rất nhỏ, khơng có ý nghĩa thống kê ở độ tin cậy 95%. Vậy từ đây ta có thể kết luận rằng các ước lượng trong mơ hình nhân tố “Hành vi tiêu dùng” bị ảnh hưởng bởi “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” và “Chủ nghĩa Quốc tế” với “Chủ

nghĩa dân tộc Kinh tế” bao gơồm ba thành phần “Chính phủ”, “Cơng chúng” và “Doanh nghiệp” có thể tin cậy được

Bảng 4.19. Trọng số đã chuẩn hóa sau khi thực hiện Bootstrap

Parameter Estimate SE SE-

SE Mean Bias SE- Bias CR HV.TIEUDUNG <--- CNDTKT 0,286 0,105 0,011 0,267 -0,019 0,015 -1,260 HV.TIEUDUNG <--- CN.QUOCTE -0,092 0,038 0,004 -0,114 -0,022 0,015 -1,460 C.CHUNG <--- CNDTKT 0,194 0,110 0,011 0,213 0,019 0,016 1,188 C.PHU <--- CNDTKT 0,598 0,184 0,018 0,648 0,049 0,026 1,885 D.NGHIEP <--- CNDTKT 0,738 0,182 0,018 0,694 -0,044 0,026 -1,692

(Nguồn: tác giả tổng hợp từ kết quả phân tích AMOS)

Tóm tắt chƣơng 4

Chương 4 trình bày kết quả nghiên cứu định lượng và phân tích số liệu trên mẫu nghiên cứu là 316 phiếu khảo sát. Tác giả tiến hành phân tích độ tin cậy thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tích nhân tố khẳng định CFA, phân tích tuyến tính bằng mơ hình cấu trúc SEM và cuối cùng tác giả kiểm định theo phương pháp lặp lại có thay thế bằng Bootstrap.

Kết quả nghiên cứu tuy có bị loại một số biến quan sát và mỗi thang đo chỉ còn lại 2 biến quan sát nhưng sau khi thực hiện các cuộc kiểm định kể cả kiểm định bằng Bootstrap thì cho thấy mơ hình nghiên cứu có thể đáng tin cậy.

CHƢƠNG 5

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Trình bày tóm tắt kết luận của nghiên cứu, một số gợi ý về chính sách. Chỉ ra những hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài (nếu có).

5.1. Kết luận

Nghiên cứu của tác giả dựa vào nghiên cứu trước diễn ra tại Nhật cộng thêm một số nghiên cứu khác như diễn ra tại Hàn Quốc, Đài Loan tác giả đã thêm biến để tạo ra mơ hình với giả thuyết của mình sao cho thích hợp với nền kinh tế Việt Nam như hành vi mua hàng của người dân chủ yếu dựa vào lịng u nước (Chính phủ, Doanh nghiệp và Công chúng) cũng như Chủ nghĩa Quốc tế. Qua đó tác giả đưa ra giả thuyết rằng Chủ nghĩa quốc tế sẽ có chiều tỷ lệ nghịch với hành vi mua hàng của người dân.

Tuy nhiên qua kết quả nghiên cứu thì tác giả có thay đổi đơi biến quan sát sao cho sự thích hợp của mơ hình. Từ đó tác giả dùng các phương pháp phân tích thống kê đa biến chính là mơ hình SEM để lập lại mơ hình cũng như kiểm định tính giả thuyết có phù hợp với lúc ban đầu tác giả đưa ra không?

Sau khi tiến hành phân tích nhân tố khám phá (EFA) cũng như phân tích nhân tố khẳng định (CFA) cùng với mơ hình SEM, nhất là việc kiểm định Bootstrap đã giúp cho tác giả có cái nhìn rõ nét hơn và có tính khoa học hơn

Đơi khi trong nghiên cứu có sự khác biệt đôi chút trong các kết quả phân tích và tác giả có sự thay đổi cũng như điều chỉnh thì đó cũng là kết quả tại thời điểm diễn ra nghiên cứu. Qua đây, tác giả khẳng định rằng kết quả có thể có sự khác biệt đối với từng quốc gia khác nhau, vì đó có thể là sự nhận

thức của người dân tại mỗi nước có điểm khơng tương đồng hoặc có nền văn hóa khác nhau giữa các quốc gia.

Đề cập đến làm thế nào thái độ và niềm tin về vấn đề liên quan đến một quốc gia có thể thay đổi khi sự kiện xảy ra, Amine và cộng sự (2005) nhấn mạnh tầm quan trọng của việc ghi lại các dấu ấn trong lịch sử khi sự am hiểu của người tiêu dùng được đo lường bởi ảnh hưởng tiềm tàng của các sự kiện xảy ra tại thời điểm đó.

Tương tự như nghiên cứu của Heslop và cộng sự (2009) trong tình trạng thù địch của người tiêu dùng cho rằng họ có thể tẩy chay những sản phẩm của nước ngoài chỉ khi những sự kiện nổ ra hay làm gia tăng sự rõ ràng của khuynh hướng thù địch, nhưng không phải trong suốt thời kỳ trương đối ổn định.

Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng tất cả các nhân tố đều có ảnh hưởng đến hành vi tiêu dùng của người dân theo chiều tỷ lệ thuận đối với “Chủ nghĩa Dân tộc Kinh tế” và chiều tỷ lệ nghịch với “Chủ nghĩa Quốc tế”. Điều này chứng tỏ trong nền kinh tế hiện nay của Việt Nam, với sự phát triển cùng với việc hịa nhập thế giới thì tuy người dân chỉ lựa chọn và sử dụng sản phẩm khi

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa chủ nghĩa dân tộc kinh tế, chủ nghĩa quốc tế và hành vi tiêu dùng đối với sản phẩm sữa tươi hộp giấy trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)