.Kiểm định các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển với thành quả hoạt động của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện có hạn chế tài chính (Trang 38 - 47)

Trong phần này đề tài tiến hành ước lượng các mơ hình nghiên cứu, theo đó đề tài tiến hành hồi quy dữ liệu nghiên cứu theo ba mơ hình cơ bản là Pooled OLS, Fixed Effect, Random Effect. Sau đó, tiến hành các kiểm định nhằm lựa chọn mơ hình tốt nhất trong ba mơ hình, theo đó đề tài thực hiện các kiểm định sau: Kiểm định Likelihood nhằm so sánh giữa mơ hình Pooled OLS và Fixed Effect, kiểm định LM nhằm so sánh giữa mơ hình Pooled OLS và Random Effect, kiểm định Hausman nhằm so sánh giữa mơ hình Fixed Effect và mơ hình Random Effect.

4.3.1. Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp

Bảng 4.3. Kết quả ước lượng các mơ hình theo mơ hình 1

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.4. Kết quả các kiểm định Likelihood, LM và Hausman của mơ hình 1

Kiểm định Likeliihood LM Hausman

P-value 0.0000 0.0000 0.002

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Kết quả kiểm định Likelihood cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mơ hình Fixed Effect là mơ hình tốt hơn so với mơ hình Pooled OLS, ngược lại theo kiểm định LM cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mơ hình Pooled OLS tốt hơn so với mơ hình Random Effect, kiểm định Hausman cho thấy mơ hình Fixed Effect tốt hơn so với mơ hình Random Effect ở mức ý nghĩa 1%. Như vậy thông qua các kiểm định cho thấy mơ hình Fixed Effect là mơ hình tốt nhất trong ba mơ hình. Tuy nhiên để đảm bảo bản chất của mơ hình nghiên cứu đề tài tiến hành kiểm định các khuyết của mơ hình được chọn (kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan bậc 1), theo đó đề tài tiến hành kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan bậc 1 cho mơ hình được chọn, kết quả cho thấy mơ hình Fixed Effect khơng có hiện tượng tự tương quan bậc 1 nhưng có hiện tượng phương sai thay

Biến Pooled OLS Fixed effect Random effect

4.630 13.224 5.663 (3.98) (4.51) (3.97) -0.00001 0.000 0.000 (-0.49) (-0.33) (-0.37) 0.000 0.000 0.000 (-0.6) (-0.55) (-0.5) -0.139 -0.474 -0.182 (-3.14) (-4.32) (-3.38) 0.518 1.025 0.716 (2.48) (3.67) (3.16) 1.353 3.005 1.742 (0.92) (1.25) (1.03) 0.296 0.312 0.304 (2.53) (2.46) (2.58) R-Square 0.41% 0.10% 0.08% ROA Constant NTC NTC^2 SIZE LEV Growth

đổi ở mức ý nghĩa 1%4. Do mơ hình được chọn có tồn tại khuyết tật, đề tài tiến hành khắc phục mơ hình được chọn bằng cách ước lượng lại mơ hình bằng phương pháp GLS (General Lest Square), kết quả ước lượng để thể hiện trong bảng 4.5.

Bảng 4.5 Kết quả ước lượng mơ hình 1 bằng phương pháp GLS

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.5 cho thấy có tồn tại một mối quan hệ ngược chiều giữa quản trị vốn luân chuyển (đại diện là chu kỳ luân chuyển tiền mặt) với thành quả hoạt động của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%, theo đó khi vốn luân chuyển tăng 1 đơn vị thì thành quả hoạt động của đơn vị giảm 0.00001 đơn vị và đề tài cũng tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều giữa quản trị vốn luân chuyển bình phương với thành quả hoạt động của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Qua đó, cho thấy có tồn tại một mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp (giả thuyết 1 đã được chứng minh). Mối quan hệ giữa việc quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp ngược lại so với nghiên cứu của Caballero, Teruel và Solano (2014) sự khác nhau có thể được lý giải do những hạn chế trong việc minh bạch các thơng tin trên thị trường, theo đó ở thị trường Việt Nam khi các cơng có chính sách bán hàng nới lỏng hơn các nhà đầu tư sẽ xem đó như là một khó khăn trong việc tăng trưởng nên đánh giá thấp thành quả hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên kết quả nghiên cứu của đề tài lại trùng với các kết quả nghiên cứu của Shin và Soenen (1998), Deloof (2003), Kesseven Padachi (2006), Lazaridis I, Tryfonidis D (2006), David M. Mathuva (2010) Sajid Gul, Muhammad Bilal Khan, Shafiq Ur Rehman, Muhammad Tauseef Khan, Madiha Khan, Wajid Khan (2013). Bên cạnh đó nghiên cứu của đề tài cũng trùng hợp với kết quả nghiên cứu của Huynh và Su (2010) cho

4 Chi tiết xem thêm phụ lục 1.

Biến Constant NTC NTC^2 SIZE LEV Growth ROA

Hệ số ƯL 1.423 -0.00001 -0.00000000002 -0.029 0.436 1.146 0.385

trường hợp của Việt Nam. Như vậy, có thể thấy rằng trong giai đoạn nghiên cứu của đề tài việc quản trị vốn luân chuyển của các doanh nghiệp Việt Nam là một trong những thước đo quan trọng trong việc đánh giá hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.

Bên cạnh đó thơng qua việc ước lượng mơ hình 1 đề tài cũng tìm thấy mối quan hệ cùng chiều giữa địn bẩy tài chính và thành quả hoạt động của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%. Theo đó, khi các doanh nghiệp gia tăng trong địn bẩy tài chính và hiệu quả sử dụng tài sản tốt hơn (ROA có mối quan hệ cùng chiều với thành quả hoạt động của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1%) thì thành quả của doanh nghiệp sẽ tăng lên, được thị trường đánh giá là có tác động tích cực đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp, kết quả nghiên cứu của đề tài cũng tương đồng với nghiên cứu của Caballero, Teruel và Solano (2014). Ngoài ra, đề tài cũng tìm thấy một mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô doanh nghiệp và thành quả hoạt động của doanh nghiệp, điều này là tương đồng với nghiên cứu của Caballero, Teruel và Solano (2014). Tuy nhiên, trong giai đoạn nghiên cứu quy mô doanh nghiệp không là yếu tố quan trong đánh giá thành quả hoạt động của doanh nghiệp của các nhà đầu tư. Do đó, về vấn đề này đề tài cho rằng cần có những nghiên cứu sâu hơn về tác động của quy mô đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp thông qua các chỉ tiêu đo lường khác. Cuối cùng, thông qua kết quả hồi quy đề tài cũng tìm thấy một mối tương quan dương với thành quả hoạt động của doanh nghiệp ở mức ý nghĩa 1% giống với nghiên cứu của Caballero, Teruel và Solano (2014). Điều này có thể được lý giải rằng, việc tăng trưởng trong tài sản vơ hình của các doanh nghiệp Việt Nam là một vấn đề quan tâm của các nhà đầu tư, theo đó khi tài sản vơ hình càng tăng thì nhà đầu tư đánh giá cao tín hiệu đó từ doanh nghiệp và kỳ vọng có tác động tích cực đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp.

Như vậy, thông qua kết quả ước lượng mơ hình 1 đề tài đã trả lời được cho vấn đề có tồn tại hay khơng một mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành

quả hoạt động của doanh nghiệp, tiếp theo để xem xét có khác biệt hay không trong mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của các doanh nghiệp bị hạn chế và ít bị hạn chế về mặt tài chính.

4.3.2. Mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp dưới ảnh hưởng của hạn chế tài chính

Trong phần này đề tài sẽ tiến hành chia mẫu nghiên cứu thành các doanh nghiệp bị hạn chế và khơng bị hạn chế về mặt tài chính dựa trên tiêu chuẩn giá trị trung vị của các biến số: Chỉ số Z-core, dòng tiền (Cash flow-CF), quy mơ doanh nghiệp (Size), chi phí tài chính (Cost of External Financing-CEF), bằng cách đặt biến giả là DFC theo đó những doanh nghiệp nào có giá trị của các biến số nhỏ hơn giá trị trung vị thì được xem là bị hạn chế tài chính và biến giả DFC nhận giá trị là 1 và ngược lại biến DFC sẽ nhận giá trị là 0.

Quy trình ước lượng cũng được đề tài thực hiện tương tự như ước lượng mơ hình 1. Chi tiết quả ước lượng xem thêm phụ lục 2.

Bảng 4.6. Kết quả hồi quy các mơ hình 2 theo tiêu chuẩn Z-score

Biến Pooled OLS Fixed Effect Random Effect

Constant 0.885 10.454 3.332 (0.93) (5.77) (2.64) NTC -0.001 0.002 0.000 (-1.64) (2.98) (0.86) DFC*NTC 0.000 -0.002 -0.001 (0.63) (-3.18) (-1.37) NTC^2 0.000 0.000 0.000 (1.28) (-2.6) (-0.85) DFC*NTC^2 0.000 0.000 0.000 (-1.28) (2.61) (0.85) SIZE 0.002 -0.366 -0.096 (0.05) (-5.39) (-2.03) LEV 0.639 0.774 0.818 (3.75) (4.44) (4.89) Growth -0.001 0.306 0.111 (0.001) (0.2) (0.08) ROA 0.169 0.153 0.168 (1.78) (1.94) (2.06) R-Square 34.95% 39.36% 61.58%

Bảng 4.7 Kết quả hồi quy các mơ hình 2 theo tiêu chuẩn SIZE

Biến Pooled OLS Fixed Effect Random Effect

Constant 5.805 -0.405 5.225 (5.47) (-0.18) (4.31) NTC -0.002 0.001 -0.001 (-2.05) (0.89) (-1.23) DFC*NTC 0.001 -0.001 0.001 (1.62) (-1) (0.91) NTC^2 0.000 0.000 0.000 (1.02) (-0.47) (0.29) DFC*NTC^2 0.000 0.000 0.000 (-1.02) (0.47) (-0.29) SIZE -0.179 0.045 -0.159 (-4.45) (0.53) (-3.48) LEV 0.481 0.753 0.550 (2.51) (3.52) (2.82) Growth -0.031 3.390 0.761 (-0.02) (1.84) (0.53) ROA -0.011 -0.013 -0.016 (-0.1) (-0.13) (-0.15) R-Square 16.94% 43.02% 55.98%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0 Bảng 4.8. Kết quả hồi quy các mơ hình 2 theo tiêu chuẩn CF

Biến Pooled OLS Fixed Effect Random Effect

Constant 2.968 4.224 3.364 (2.53) (1.6) (2.01) NTC 0.000 0.001 0.000 (-0.53) (1.1) (0.66) DFC*NTC 0.000 -0.001 0.000 (0.33) (-1.18) (-0.78) NTC^2 0.000 0.000 0.000 (-0.63) (0.64) (0.27) DFC*NTC^2 0.000 0.000 0.000 (0.62) (-0.64) (-0.27) SIZE -0.070 -0.136 -0.097 (-1.57) (-1.38) (-1.54) LEV 0.208 0.922 0.679 (0.99) (3.72) (3.05) Growth 2.638 6.881 4.978 (1.79) (3.21) (2.81) ROA 0.084 0.155 0.131 (0.71) (1.37) (1.21) R-Square 0.50% 0.81% 0.03%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0 Bảng 4.9. Kết quả hồi quy các mơ hình 2 theo tiêu chuẩn CEF

Biến Pooled OLS Fixed Effect Random Effect

Constant 4.699 13.679 5.761 (4.01) (4.6) (4.01) NTC 0.000 0.000 0.000 (0.2) (0.67) (0.32) DFC*NTC 0.000 0.000 0.000 (-0.56) (-0.79) (-0.57) NTC^2 0.000 0.000 0.000 (-0.38) (-0.93) (-0.47) DFC*NTC^2 0.000 0.000 0.000 (0.22) (0.8) (0.34) SIZE -0.142 -0.491 -0.186 (-3.18) (-4.41) (-3.42) LEV 0.529 1.048 0.729 (2.51) (3.73) (3.2) Growth 1.344 3.009 1.738 (0.91) (1.25) (1.03) ROA 0.296 0.312 0.304 (2.53) (2.46) (2.58) R-Square 0.41% 0.10% 0.08%

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Sau khi hồi quy các mơ hình Pooled OLS, Fixed effect, Random effect theo các tiêu chuẩn Z-score, SIZE, CF, CEF đề tài tiến hành thực hiện các kiểm định để chọn lựa mơ hình tốt nhất trong các mơ hình, kết quả các kiểm định được thể hiện trong bảng 4.10 5.

Bảng 4.10 Kết quả các kiểm định Likelihood, LM và Hausman của mơ hình 2

Tiêu chuẩn/P-value Likelihood LM Hausman

Tiêu chuẩn Z-score 0.0000 0.0000 0.0005 Tiêu chuẩn Size 0.0000 0.0000 0.0024 Tiêu chuẩn CF 0.0000 0.0000 0.0202 Tiêu chuẩn CEF 0.0000 0.0000 0.0015

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.10 cho thấy kết quả kiểm định Likelihood cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mơ hình Fiexd Effect là mơ hình tốt hơn so với mô hình Pooled OLS, kết quả kiểm định LM cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mơ hình Random Effect là mô

hình tốt hơn so với mơ hình Pooled OLS, tuy nhiên kết quả kiểm định Hausman cho thấy mơ hình Fixed Effect là mơ hình tốt hơn so với mơ hình Random Effect. Tiếp theo, sau khi chọn được mơ hình đề tài tiến hành các kiểm định nhằm kiểm tra các khuyết tật của mơ hình để đảm bảo tính hiệu quả trong nghiên cứu thực nghiệm của đề tài. Kết quả các kiểm định được thể hiện trong bảng 4.11.

Bảng 4.11. Các kiểm định phương sai thay đổi và tự tương quan bậc 1 của mơ hình 2 theo các tiêu chuẩn

Tiêu chuẩn/P-value

Phương sai thay đổi

Tự tương

quan Kết luận

Tiêu chuẩn Z-score 0.0000 0.2482

Có phương sai thay đổi; khơng có tự tương quan Tiêu chuẩn Size 0.0000 0.3393

Có phương sai thay đổi; khơng có tự tương quan Tiêu chuẩn CF 0.0000 0.3357

Có phương sai thay đổi; khơng có tự tương quan Tiêu chuẩn CEF 0.0000 0.2270

Có phương sai thay đổi; khơng có tự tương quan

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Bảng 4.11 cho thấy ở mức ý nghĩa 1% thì mơ hình có hiện tượng phương sai thay đổi tuy nhiên khơng tồn tại tự tương quan bậc 1. Do đó, để đảm bảo tính hiệu quả trong mơ hình nghiên cứu đề tài tiến hành khắc phục mơ hình được chọn bằng cách ước lượng lại mơ hình được chọn bằng cách ước lượng lại mơ hình bằng phương pháp GLS, kết quả được thể hiện trong bảng 4.12 6.

Bảng 4.12. Kết quả ước lượng mơ hình 2 theo phương pháp GLS theo các tiêu chuẩn

Biến Z-score SIZE CF CEF

Constant 0.808 2.820 2.240 1.391 (13.56) (34.33) (32.52) (14.14) NTC -0.001 -0.002 -0.001 -0.000017 (-27.21) (-34.17) (-15.81) (-3.19) DFC*NTC 0.00078 0.00160 0.00075 0.00001 (16) (29.12) (14.18) (1.27) NTC^2 0.0000003220 0.0000003660 -0.0000000722 0.0000000001

Biến Z-score SIZE CF CEF (17.51) (20.22) (-9.25) (1.87) DFC*NTC^2 -0.00000032 -0.00000037 0.000000072 -0.0000000001 (-17.46) (-20.18) (9.23) (-2.12) SIZE 0.005 -0.071 -0.040 -0.028 (2.2) (-23.07) (-14.49) (-7.5) LEV 0.237 0.270 -0.167 0.415 ( 13.61) (13.6) (-8.47) (15.62) Growth -0.507 -0.303 1.027 1.052 (-4.39) (-2.75) (6.08) (5.55) ROA -0.011 -0.003 0.065 0.391 (-0.34) (-0.53) (2.6) (7.14)

Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu từ phần mềm Stata 11.0

Thông qua kết quả ước lượng mơ hình 4.12 cho thấy mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp là không thay đổi so với kết quả trong mơ hình 1, theo đó ở mức ý nghĩa 1% thì sự thay đổi tăng trong vốn luân chuyển có tác động làm giảm thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Việc sử dụng biến giả trong mơ hình nghiên cứu nhằm xem xét tính chất hạn chế và khơng hạn chế tài chính của các doanh nghiệp trong mẫu nghiên cứu làm cho việc xem xét có sự khác biệt hay khơng khi doanh nghiệp bị hạn chế tài chính và khơng bị hạn chế tài chính thì quyết định trong quản trị vốn luân chuyển ảnh hưởng như thế nào đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Kết quả hồi quy bảng 4.12 cho thấy các biến DFC*NTC và DFC*NTC2 đều có ý nghĩa thống kê ở mức 1%, điều này cho thấy có sự khác biệt trong mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp trong điều kiện có hạn chế tài chính và khơng bị hạn chế tài chính, theo đó trong điều kiện có hạn chế tài chính thì một tác động trong quản trị vốn luân chuyển có một tác động tích cực lên thành quả hoạt động của doanh nghiệp, tuy nhiên mức tác động là tương đối nhỏ (mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển và thành quả hoạt động của doanh nghiệp là dương trong điều kiện có hạn chế tài chính_hệ số ước lượng của biến DFC*NTC là dương).

Bên cạnh đó, trong điều kiện có hạn chế tài chính thì đề tài cũng tìm thấy mối quan hệ có ý nghĩa thống kê giữa thành quả hoạt động của doanh nghiệp và quy mô doanh nghiệp (SIZE), địn bẩy tài chính (LEV), tốc độ tăng trưởng của tài sản vơ hình (Growth) và tỷ suất sinh lợi trên tổng tài sản (ROA), ở mức ý nghĩa 1%, các mối quan hệ này lại có sự khác biệt giữa các tiêu chuẩn được đề tài sửa dụng để xem xét điều kiện có hạn chế tài chính. Do đó, đề tài cho rằng cần có các nghiên cứu sâu hơn cho các mối quan hệ này với thành quả hoạt động của doanh nghiệp. Tuy nhiên, kết quả ước lượng cũng cho thấy rằng trong điều kiện có hạn chế tài chính thì mức độ tác động của các biến này đến thành quả hoạt động của doanh nghiệp là yếu hơn so với việc khơng có hạn chế tài chính.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối quan hệ giữa quản trị vốn luân chuyển với thành quả hoạt động của doanh nghiệp việt nam trong điều kiện có hạn chế tài chính (Trang 38 - 47)