Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2020 – 2025

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH NHÀ TĐ TP. HCM GIAI ĐOẠN 20212023 (Trang 59)

6. Lời cầu thị

3.1. Mục tiêu và phương hướng phát triển của Công ty giai đoạn 2020 – 2025

3.1.1. Mục tiêu phát triển của Công ty.

Giai đoạn 2020-2025 là giai đoạn chiến lược phát triển, với định hướng mở rông sản xuất kinh doanh theo hướng:

- Tăng cường, hơi nhập, tìm kiếm thị trường và lĩnh vực kinh doanh mới.

- Xây dựng tác phong công nghiệp trong đôi ngũ cán bô, công nhân viên của Công ty. - Phát triển nhanh và bền vững cả về quy mô và chất lượng các sản phẩm chủ yếu của

đơn vị, mở rông thị trường mới.

- Tiếp tục củng cố và phát triển, hướng tới mục tiêu đạt tỷ trọng lợi nhuận từ 8% – 10% tổng lợi nhuận của Công ty.

3.1.2. Định hướng phát triển của Công ty.

Để thực hiện tốt ơ mục tiêu trên thì trước tiên Cơng ty phải làm tốt công tác tiêu thụ sản phẩm BĐS. Như vậy, cách hiệu quả nhất để tăng doanh thu, khắc ghi vào tâm trí các nhà đầu tư thì Cơng ty phải đẩy mạnh hoạt đơng kinh doanh. Vì thế, bơ phận kinh doanh đóng vai trị cực kì quan trọng trong khâu đẩy mạnh hoạt đông kinh doanh này. Vậy nên nhiệm vụ đầu tiên và rất quan trọng là Cơng ty phải xây dựng cho mình mơt đơi ngũ nhân viên kinh doanh dày dạn kinh nghiệm, chuyên môn cao, trung thành và có tinh thần làm việc cao đơ. Bởi con người chính là yếu tố then chốt tạo nên thành công cho mỗi DN. Tuy nhiên, thực trạng lao đơng của Cơng ty hiện nay khơng được đồng đều.Chính vì lẽ đó, Cơng ty cần phải có kế hoạch sắp xếp lại lực lượng lao đông trong Công ty bằng cách: tuyển dụng thêm nhân viên kinh doanh có năng lực tốt, đào tạo, huấn luyện đơi ngũ nhân viên bán hàng môt cách bài bản, hiệu quả; đưa ra các chế đơ khen thưởng phù hợp để khuyến khích nhân viên làm việc đồng thời cùng lúc đưa ra các biện pháp kỉ luật để răn đe những nhân viên làm việc không tốt. Ngồi ra, Cơng ty cần đề ra những chiến lược phát triển công tác bán hàng phù hợp và thực hiện chiến lược môt cách nghiêm túc để mang lại hiệu quả cao. Chiến lược đẩy mạnh hoạt đông kinh doanh của Nhà TĐ trong thời gian tới chính là gia tăng số lượng

sản phẩm bán ra trong mỗi kì để vừa nâng cao doanh thu, gia tăng vị thế cạnh tranh với các đối thủ tại thị trường.

3.2. Một số giải pháp giúp Cơng ty hồn thiện qui trình bán hàng của Cơng ty.

3.2.1. Xây dựng và phát triển thương hiệu. 3.2.1.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.

Xây dựng và phát triển thương hiệu đã trở thành môt đông lực quan trọng nâng cao khả năng cạnh tranh của các DN trong việc thu hút khách hàng cũng như lợi thế trong cạnh tranh. Môt thương hiệu mạnh, uy tín và được nhiều người biết đến sẽ góp phần quan trọng trong hoạt đơng kinh doanh của Cơng ty. Do đó địi hỏi Cơng ty cần có chiến lược xây dựng và phát triển thương hiệu khơng chỉ góp phần nâng cao hiệu quả bán hàng mà còn tạo chỗ đứng vững chắc cho DN trên thị trường. Chiến lược xây dựng thương hiệu phải nằm trong môt chiến lược marketing tổng thể, xuất phát từ nghiên cứu thị trường kỹ lưỡng, xác định đối tượng khách hàng là mục tiêu, kết hợp với chiến lược phát triển sản phẩm, quảng bá, chính sách giá cả, phân phối hợp lý, nhằm tạo cho DN và các sản phẩm dịch vụ của họ mơt hình ảnh riêng trong tâm trí và nhận thức của khách hàng trong tương quan với các đối thủ cạnh tranh.

Vì chiến lược quảng bá sản phẩm của Cơng ty còn mặt hạn chế nên việc giới thiệu sản phẩm của Cơng ty cịn khá mơ hồ chưa cho khách hàng biết đến sản phẩm nhiều, đồng thời chưa tạo được uy tín trên thị trường.

3.2.1.2. Nội dung giải pháp.

Trước tiên việc xây dựng thương hiệu đối với Công ty cần chú trọng vào các yếu tố sau:

Bước 1: Cấu trúc nền móng thương hiệu “BĐS đầu tư Nhà TĐ": cấu trúc nền móng

thương hiệu bao gồm các yếu tố như: chất lượng, logo, biểu tượng, hình ảnh và tất cả những gì làm nên thương hiệu BĐS đầu tư.

Cụ thể trong bước này, Cơng ty phải có sự thiết kế khẩu hiệu, điều này giúp tăng cường nhận thức và hình ảnh thương hiệu BDDS đầu tư để khách hàng, nhà đầu rư tự tin bỏ ra khoản đầu tư với nhu cầu sinh lợi cao trong tương lai.

Bước 2: Định vị thương hiệu đâu sẽ là hình ảnh nổi bật nhất của thương hiệu BĐS

đầu tư. Chẳng hạn khi nhắc tới “BĐS đầu tư" người ta nghĩ ngay tới Công ty Nhà TĐ và ngược lại.

Để làm được điều đó, chúng ta có thể dựa vào chất lượng để định vị thương hiệu. Khi khách hàng cảm nhận và cho Cơng ty nhiều sự ưu ái. Có nghĩa là chất lượng Cơng ty có khả năng định vị được thương hiệu ngày càng vững chắc hơn.

Hoặc chúng ta có thể áp dụng chiến lược đinh vị dựa trên sự cạnh tranh so sánh với đối thủ trực tiếp.

Bước 3: Xây dựng và giữ gìn mối quan hệ mật thiết với khách hàng đầu tư, tạo sự

gắn bó giữa thương hiệu và khách hàng. Cơng ty cần phải đi vào chiều sâu, tạo sự đặc biệt so với đối thủ cạnh tranh. Không ngừng đầu tư vào nghiên cứu và phát triển các dự án mới đáp ứng nhu cầu khách hàng.

Và Cơng ty Nhà TĐ cần làm chính là ln chủ đơng giữ liên lạc với khách, có trách nhiệm chăm sóc khách hàng trước, trong và sau q trình bán sản phẩm. Cơng ty cần phải có đơi ngũ ln gửi bản tin định kì tới khách. Ngồi ra đối với những khách hàng lâu năm, ta có thể tặng kèm thêm mơt số những món q nhỏ như là để tri ân tới khách.

Nhìn chung, khách hàng đến với Công ty môt trong những yếu tố quan trọng chính là chất lượng sản phẩm. Việc đó sẽ đem lại cho khách hàng về cảm nhận sản phẩm lớn hơn mong đợi, tạo cho họ sự hài lịng cao. Như thế, khơng chỉ tạo ra mối quan hệ tốt đẹp tới khách hàng, mà ta cịn có thể khiến họ trở thành khách hàng tiềm năng và quay lại mua sản phẩm. Chưa kể khách hàng cịn có thể giới thiệu cho người quen biết về sản phẩm Công ty.

Cơng ty nên có thêm những chính sách thăm hỏi, chúc mừng khách vào những dịp lễ đặc biệt. Ngoài ra có thể giới thiệu những chương trình cho khách hàng thân thiết: phiếu q tặng, chương trình tích điểm, chương trình tặng q theo hạn mức.

Bước 4: Không ngừng quảng bá thương hiệu việc xây dựng thương hiệu phải đi đôi

với quảng bá thương hiệu môt số công cụ hỗ trợ cho việc quảng bá thương hiệu như: quảng cáo, tham gia hôi chợ, triển lãm, quảng bá thông qua trang web...

Công ty Nhà TĐ nên thiết kế lại website, việc tạo lập môt trang web có thể trình bày cho khách hàng thấy được rằng Cơng ty mình là Cơng ty nào, và đang cung cấp sản phẩm gì ,mang lại các giá trị thiết thực nào.

cấu trúc nền móng thương hiệu định vị thương hiệuxây dựng và giữ gìn mối quan hệ với khách hàng đầu tư

tạo dựng và phát triển thương hiệu ngày m tquảng bá thương hiệu r ng rãiô lớn mạnh ô

Vào thời đại ngày nay, Công ty cũng nên bắt kịp xu hướng sử dụng “ Social Network’’. Môt số nền tảng phổ biến nhất hiện nay như Facebook, Instagram, Twitter,…cùng nhiều cái tên khác nữa đang thống lĩnh thị trường. Chính vì thế việc nắm vững đặc trưng của từng loại hình mạng xã hơi, có thể lựa chọn được nền tảng phù hợp với hình ảnh mà thương hiệu muốn hướng đến để kết hợp cùng với các chiến lược quảng bá sao cho phù hợp.

Bước 5: Xây dựng thương hiệu sẽ là tiền đề cho sự phát triển thương hiệu. Trong

chiến lược phát triển thương hiệu thì Cơng ty nên phát triển thượng theo chiến lược “thương hiệu theo nhóm". Bởi vì các sản phẩm BĐS của Cơng ty có cùng thc tính, chỉ khác nhau về giá cả và nhu cầu đầu tư. Do đó sử dụng chiến lược thương hiệu theo dãy sẽ giúp tránh được sự lỗng thơng tin bằng cách tập trung vào mơt tên gọi “BĐS đầu tư Nhà TĐ". Việc tạo dựng và phát triển thương hiệu luôn gắn liền với các cam kết về chất lượng, uy tín, an tồn... mà DN gửi tới khách hàng. Việc thực hiện tốt những cam kết của mình tới khách hàng sẽ giúp sản phẩm dễ dàng được khách hàng đón nhận, trung thành với sản phẩm và góp phần nâng cao giá trị thương hiệu trong tâm trí khách hàng.

Sơ đồ 3.1: Các bước xây dựng và phát triển thương hiệu.

3.2.1.3. Kết quả dự kiến đạt được.

Xây dựng được thương hiệu riêng trên thị trường sẽ giúp Công ty tạo được uy tín với khách hàng. Quảng bá và tiếp cận được với nhiều khách hàng trung thành với Công ty. Giúp hồn thiện hơn quy trình bán hàng của Cơng ty về mặt hạn chế sẽ

được cải thiện rõ ràng đem lại cho khách hàng biết đến Công ty đồng thời sản phẩm của Công

ty. Khẳng định rõ bản thân trên thị trường BĐS đầu tư đem lại lợi thế cạnh tranh mạnh với các đối thủ.

3.2.2. Duy trì và phát triển nguồn nhân lực. 3.2.2.1. Căn cứ đề xuất giải pháp.

Việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực có vai trị quan trọng và then chốt trong sự hoàn thành các mục tiêu và sự phát triển của DN. Hiện tại Cơng ty có mơt lực lượng kinh doanh rất năng đông và hiệu quả song lại đang thiếu so với sự phát triển của thị trường. Công ty Cổ phần Đầu tư & Kinh doanh Nhà TĐ vẫn cịn rất ít nhân lực trong phòng kinh doanh nên chưa đẩy mạnh được tìm năng và doanh thu của Cơng ty.Vì thiếu nhân lực nên việc tiềm hiểu khách hàng và chính sách chăm sóc khách hàng cịn hạn chế chưa phát huy được hết tiềm năng của Công ty đối với khách hàng tiềm năng nên việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực rất cần thiết.

3.2.2.2. Nội dung giải pháp.

Vì vậy Cơng ty cần chủ đơng trong việc duy trì và phát triển nguồn nhân lực bán hàng trong đó chú trọng những việc sau:

Bước 1: Duy trì nguồn nhân lực hiện có vì đây là lực lượng kinh doanh nòng cốt và

hiệu quả của DN. Đảm bảo nguồn nhân lực sẽ giúp Cơng ty ln duy trì mức sản xuất và kinh doanh tránh được những biến đông do sự thiếu hụt nguồn nhân lực. Việc duy trì nhân viên kinh doanh khơng chỉ là tăng lương, thưởng mà là xây dựng mơt bầu khơng khí thân thiện, làm việc hăng say, ln quan tâm đời sống, đơng viên tinh thần và xây dựng tình đồn kết trong tồn Cơng ty.

Cần xây dựng chính sách đãi ngơ, phúc lợi tốt để ổn định đời sống và mong muốn nhân viên có thể gắn bó lâu dài. Hãy thể hiện sự quan tâm đến đời sống tinh thần của nhân viên như tổ chức sinh nhật, tặng quà nhân các ngày lễ, thăm hỏi khi ốm đau, tặng quà cho các cháu học giỏi… Những hành đông này tuy nhỏ nhưng phần nào đã thể hiện được sự quan tâm từ Công ty, làm cầu nối tạo sự gắn kết và đơng viên người lao đơng gắn bó, cống hiến hết mình cho doanh nghiệp.

Bên cạnh chính sách phúc lợi tốt, Công ty cũng nên cải thiện chính sách thăng tiến, thăng chức cho những nhân viên xuất sắc để thúc đẩy tinh thần, tạo đơng lực ở lại, duy trì nguồn nhân lực ổn định.

Bước 2: Việc tuyển dụng nhân viên kinh doanh có năng lực, trình đơ phù hợp với u cầu cơng việc giữ vai trò quan trọng và phải thực hiện mơt cách hiệu quả nhằm tìm kiếm và lực chọn những nhân viên kinh doanh bổ sung cho lực lượng kinh doanh hiện tại. Do đó để đảm bảo được nguồn nhân lực nhà quản trị bán hàng cần xây dựng mơt quy trình tuyển dụng với đầy đủ các tiêu chuẩn từ khi nhận dạng nhu cầu, đánh giá, tuyển dụng, bổ trí mơt cách hợp lý nhằm tạo ra nguồn nhân lực có chất lượng đảm bảo u cầu và hồn thành tốt nhiệm vụ được giao.

Để việc tuyển dụng nhân sự được thành công và đạt được những mong muốn , trong quá trình tuyển dụng, cần phải xác định rõ nhu cầu nhân sự hiện tại của Cơng ty mình. Để thực hiện được việc này, cần đặt ra các câu hỏi như sau để xác định mục tiêu cụ thể của việc tuyển dụng nhân sự: “Vị trí cơng việc nào đang cịn thiếu nhân viên và cần phải bổ sung thêm?”, “Số lượng nhân viên của mỗi bô phận cần tuyển thêm là bao nhiêu?”, “Thời gian cho việc tuyển dụng nhân sự là bao lâu?”, “Những yêu cầu đặc biệt cho việc tuyển dụng là gì?”.

Sau khi Cơng ty đã xác định rõ nhu cầu nhân sự, có thể tham khảo trên những trang web tuyển dụng để đăng thông tin tuyển nhân sự vào Công ty. Cần chuẩn bị môt thông báo tuyển dụng nêu rõ chi tiết các vị trí cần tuyển, mơ tả công việc cụ thể, yêu cầu công việc, EVP của doanh nghiệp và các thông tin cần thiết để ứng viên có thể liên hệ.

Sau khi thơng báo tuyển dụng, Công ty nên tiến hành chọn lọc và sắp xếp những ứng cử viên phù hợp vào vị trí Cơng ty. Từ đó sẽ thơng báo cho họ sắp xếp lịch giờ phù hợp để phỏng vấn.

Trong buổi phỏng vấn, nên đưa ra những câu hỏi để đánh giá kỹ năng, trình đơ của ứng viên và mức đơ phù hợp với cơng việc. Có thể đặt ra những tình huống thực tế của vị trí cơng việc đó để đánh giá xem khả năng giải quyết các tình huống tại nơi làm việc của ứng viên có chính xác, khéo léo và phù hợp hay khơng.

Bước 3: Tổ chức các chương trình đào tạo, huấn luyện kỹ năng và các phương thức

kinh doanh hiện đại nhất là đối với nhân viên mới, những sản phẩm mới, hay chiến lược kinh doanh mới. Đào tạo nhân viên là mơt cơng việc quan trọng. Do đó Cơng ty cần phải có kế hoạch chi tiết và thực tiễn chương trình nhằm phát huy được hiệu quả của chương trình đào tạo.

Hồ sơ về các khóa học do Cơng ty đào tạo hoặc hỗ trợ: Chỉ tiêu này phản ánh lịch

sử tham gia các khóa đào tạo của mơt nhân viên. Khi đánh giá nhu cầu đào tạo, cấp quản lý có thể sử dụng dữ liệu này để xem xét liệu có nên cung cấp đào tạo bổ sung cho nhân viên đó hay khơng.

Sở thích nghề nghiệp và mong muốn thăng tiến: Chỉ số này cho biết nhân viên muốn làm gì trong Cơng ty, mức đơ sẵn sàng của họ khi được chuyển sang bô phận khác, hoặc muốn thăng tiến ở các vị trí khác ở bất kỳ vị trí nào trong Cơng ty. Dữ liệu này rất quan trọng cho việc hoạch định các chương trình đào tạo cho các vị trí nhân viên trong tương lai.

Kỹ năng đã học: Bao gồm các kỹ năng do Công ty tổ chức và các kỹ năng mà thực

tập sinh đã học hoặc học đang theo học bên ngoài.

Kinh nghiệm ở các vị trí khác với vị trí hiện tại: Nhân viên liệt kê kinh nghiệm họ

đã đạt được ở các vị trí khác. Nếu Cơng ty cần phát triển nhân viên để lấp đầy mơt vị trí cụ thể, Cơng ty có cơ sở dữ liệu để lựa chọn ứng viên phù hợp cho vị trí đó dựa trên hồ sơ các tiêu chí thu thập được. Trên thực tế, Cơng ty đã th nhiều người cho vị trí A, nhưng kinh nghiệm trước đây ở vị trí B của họ rất phong phú và bài bản. Nếu Công ty cần phát triển 1 nhân viên để lấp đầy vị trí B, chỉ số này sẽ giúp Cơng ty hình dung tốt hơn về ứng viên để lựa chọn nhân viên phù hợp.

Bước 4: Ngồi ra Cơng ty cần xây dựng mơt chính sách khen thưởng hợp lý nhằm

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUY TRÌNH BÁN HÀNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ KINH DOANH NHÀ TĐ TP. HCM GIAI ĐOẠN 20212023 (Trang 59)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(87 trang)
w