Đối với tỉnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh tiền giang , luận văn thạc sĩ (Trang 95 - 113)

3.3 KIẾN NGHỊ

3.3.2 Đối với tỉnh

- Tích cực đổi mới, cải cánh hành chính, ban hành cơ chế, chính sách thơng thống nhằm tạo ra mơi trường thơng thống thu hút đầu tư vào KCN, CCN. Nâng cao sự phối hợp giữa các ngành trong việc giải quyết các thủ tục hành chính. Tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các DN đầu tư vào các KCN, CCN.

- Nâng cấp các trường đào tạo, trung tâm dạy nghề của tỉnh theo hướng đào tạo nghề chuyên sâu trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành nghề, nhằm làm giảm sự mất cân đối trong cung và cầu lao động, góp phần giải quyết tốt chính sách lao động.

- Về lâu dài tỉnh nên có kế hoạch xây dựng và thành lập các trường dạy nghề, cao đẳng hoặc đại học riêng cho các KCN, CCN của tỉnh.

- Đánh giá lại tình hình quy hoạch tổng thể các KCN, CCN ở tỉnh so với tình hình phát triển thực tế của địa phương gắn liền với vùng ĐBSCL và vùng KTTTPN. Để từ đó có những điều chỉnh về quy hoạch cho phù hợp với mục tiêu KCN, CCN phải là trung tâm thúc đẩy các hoạt động kinh tế - xã hội của từng khu vực. Đánh giá lại các quy định chi tiết trong từng KCN, CCN, nhằm đảm bảo quy hoạch bố trí ngành nghề hợp lý trong từ KCN, CCN nhằm góp phần gây ơ nhiễm mơi trường.

- Có chính sách miễn giảm đối với DN đầu tư xây dựng nhà ở cho người lao động và xem xét miễn tiền chuyển mục đích sử dụng đất từ nông nghiệp chuyển lên đất chuyên dùng để thúc đẩy phát triển công nghiệp.

- Quy hoạch vùng nguyên liệu để cho các DN ổn định nguồn nguyên liệu đầu vào cho sản xuất kinh doanh.

- Thành lập đồn Cơng an chính quy chun trách quản lý an ninh trật tự trong KCN, CCN.

- Cơ quan quản lý môi trường thường xuyên phối hợp kiểm tra và xử lý để các DN có ý thức về bảo vệ môi trường khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh.

- UBND tỉnh phải có kế hoạch xây dựng chương hành động để nâng cao Chỉ số Năng lực cạnh tranh (PCI) cho các năm về sau nhằm tạo điều kiện thuận lợi tốt nhất cho các doanh nghiệp hoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh.

- Tuyên truyền các chính sách thu hút đầu tư của tỉnh, chính sách đền bù giải toả và tăng cường công tác xúc tiếp đầu tư trong nước và nước ngoài.

KẾT LUẬN

Tiền Giang hiện là một tỉnh nông nghiệp, trong những năm qua hiệu quả từ sản xuất nông nghiệp không cao và lực lượng lao động ở khu vực này chiếm 70% dân số. Cịn ngành cơng nghiệp ở Tiền Giang trong những năm qua khá khiêm tốn (chiếm 25% trong cơ cấu GDP) chủ yếu là các cơ sở sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp có qui mơ nhỏ và phân rãi rác tự phát. Do đó việc phát triển các KCN, CCN trong thời gian tới là điều kiện để phát triển kinh tế xã hội của tỉnh.

Xét về môi trường hoạt động đầu tư của các DN trong KCN, CCN cho thấy phần lớn người điều hành DN có trình độ chun mơn cao, tuổi đời cịn trẻ và họ là những người có đủ kinh nghiệm để đưa hoạt động SXKD của DN mình đạt hiệu quả cao trong thời gian tới. Tuy nhiên trong q trình phân tích đã bộc lộ những hạn chế đối với các DN đã đầu tư vào KCN như đội ngũ cơng nhân chưa có tay nghề cao, khả năng thuê lao động ở các KCN khó khăn; Nhà ở cho cơng nhân chưa được tỉnh và DN quan tâm đúng mức, phần lớn số lao động này phải thuê nhà trọ bên ngoài, điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, an ninh trật tự khơng đảm bảo, đi lại làm việc khó khăn, lạm phát tăng; Ý thức bảo vệ môi trường của các DN còn kém làm ô nhiễm môi trường ở các KCN, CCN trầm trọng; Cơ sở hạ tầng kỹ thuật chưa phát triển đồng bộ, thiếu vốn, xây dựng cơ sở hạ tầng theo hình thức cuốn chiếu, giải toả đền bù chậm làm ảnh hưởng công tác thu hút đầu tư; Nguyên liệu đầu vào chưa ổn định; Tình trạng mất điện ở các KCN, CCN còn nhiều làm ảnh hưởng đến hoạt động SXKD của DN; Chất lượng các dịch vụ của hệ thống viễn thông chưa được tốt.

Trên cơ sở phân tích những mặt mạnh, mặt yếu của các KCN, CCN trong việc thu hút đầu tư luận văn đưa ra được các giải pháp nhằm thu hút các DN trong và ngoài nước đầu tư vào KCN, CCN Tiền Giang trong thời gian tới đó là:

- Hồn thiện các chính sách đầu tư vào KCN, CCN

- Tăng cường đầu tư hạ tầng- kỹ thuật cho tỉnh và KCN, CCN Tiền Giang. - Quy hoạch phát triển nguồn nguyên liệu đầu vào cho các KCN, CCN.

I - Tiếng Việt:

1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (11-2010), Báo cáo tại hội thảo quốc gia phát triển KCN,

KCX ở Việt Nam

2. Chính phủ: Quyết định số 1107/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 21/08//2006 về việc phê duyệt quy hoạch phát triển các KCX – KCN Việt Nam đến năm 2020; Quyết định số 26/2008/QĐ-TTg ngày 05/02/2008 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành một số cơ chế chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội các tỉnh thành phố vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010; Quyết định số 173/2001/QĐ.CP ngày 06/11/2001 về phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL giai đoạn 2001 – 2005.

3. Cục Thống kê Tiền Giang ( 2008, 2009, 2010), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang, NXB Thống kê Hà Nội.

4. Cục Thống kê Tiền Giang (2010), 10 năm xây dựng và phát triển. Niên giám thống kê Tiền Giang, NXB Thống kê Hà Nội

5. Mai Ngọc Cường (2010), Hồn thiện chính sách và tổ chức thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi tại Việt Nam, NXB Chính trị Quốc Gia.

6. Phước Minh Hiệp (2006), Đánh giá tình hình đầu tư và các giải pháp nhằm thu

hút đầu tư vào các KCN, KCX Thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang đến năm 2020.

7. Sở Công thương Tiền Giang, Quy hoạch phát triển công nghiệp vào KCN, CCN đến năm 2020.

8. Trần Văn Hùng (2005), Những giải pháp cơ bản thu hút đầu tư nước ngồi tỉnh

Tiền Giang, Sở Tài chính Tiền Giang.

9. UBND tỉnh Tiền Giang: Quyết định số 08/2007/QĐ-UBND ngày 28/03/2007 về Ban hành Quy định về khuyến khích, hỗ trợ và ưu đãi đầu tư trên địa bàn tỉnh

Tiền Giang; Quyết định số 23/2008/QĐ-UBND ngày 12 tháng 6 năm 2008 về

khuyến khích, hỗ trợ đầu tư vào Khu công nghiệp Long Giang; Quyết định số 17/

2007/QĐ-UBND về việc Ban hành Quy định ưu đãi đầu tư vào Khu công nghiệp

Tân Hương; Quyết định số 55/2006/QĐ-UBND về Ban hành Quy chế quản lý

các cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh Tiền Giang; Báo cáo Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006 - 2010 và định hướng đến 2020; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2005 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006; Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2007; Quy hoạch kinh tế xã hội Tiền Giang đến năm

Phụ lục 1: Bản đồ hành chính tỉnh Tiền Giang

Phụ lục 2: Người điều hành trong DN

Người điều hành Số DN Tỷ trọng (%)

Nam 36 81,8

Nữ 8 18,2

Trình độ chun mơn Số DN Tỷ trọng (%) Sơ cấp 37 84,1 Trung cấp 4 9,1 Cao đẳng 1 2,3 Đại học 2 4,5 Tổng cộng 44 100,0 Phụ lục 4: Chính sách hỗ trợ LĐ và đào tạo nghề Chính sách hỗ trợ lao động Số DN Tỷ trọng (%) Có 17 38,6 Khơng 27 61,4 Tổng cộng 44 100,0

Phụ lục 5: Khả năng đáp ứng nhà trọ của DN cho công nhân

Khả năng Số DN Tỷ trọng (%) Dưới 30% 2 40,0 Từ 30% đến 50% 1 20,0 Từ 51% đến 70% 1 20,0 Trên 71% 1 20,0 Tổng cộng 5 100,0

Tiền thuê nhà trọ Số DN Tỷ trọng (%)

Có 4 10,3

Không 35 89,7

Tổng cộng 39 100,0

Phụ lục 7: Nguyên nhân không (không thể) mở rộng mặt bằng

Mặt bằng Số DN Tỷ trọng (%)

Không ai cho thuê hoặc bán 2 8,3

Không đủ tiền thuê hoặc mua thêm 11 45,8

Bị hạn chế CS đất đai của NN 3 12,5

Lý do khác 8 33,3

Tổng cộng 24 100,0

Phụ lục 8: Nguyên nhân thiếu nguyên liệu đầu vào

Nguyên liệu Số DN Tỷ trọng (%)

Khơng có nguồn ngun liệu tại chỗ 11 68,8

Giá nguyên liệu cao 5 31,3

Tổng cộng 16 100,0

Phụ lục 9: Sự cố mất điện trung bình một tháng.

Một lần 26 59,1

Hai lần 6 13,6

Ba lần 2 4,5

Tổng cộng 44 100,0

Phụ lục 10: Nguyên nhân DN không xử lý

Xử lý nước thải Số DN Tỷ trọng (%)

Thải ra ngồi sơng, suối 8 42,1

KCN, CCN chưa XD nhà máy XLNT 5 26,3

Lý do khác 6 31,6

Tổng cộng 19 100,0

Phụ lục 11: Mức độ theo dõi xử lý môi trường

Mức độ Số DN Tỷ trọng (%) Rất thường xuyên 6 13,6 Thường xuyên 21 47,7 Trung bình 8 18,2 Thỉnh thoảng 6 13,6 Ít khi 3 6,8 Tổng 44 100,0

Phụ lục 12: Hệ thống cảng của tỉnh

Đường giao thông Số DN Tỷ trọng (%)

Rất tốt 2 4,5

Tốt 15 34,1

Tương đối tốt 20 45,5

Chưa được tốt 7 15,9

Tổng 44 100,0

Phụ lục 13: Thời gian giải ngân của ngân hàng

Chi phí Số DN Tỷ trọng (%) Dưới 50% 4 9,3 Từ 50% đến 70% 19 44,2 Trên 70% đến 90% 16 37,2 Trên 90% đến 100% 4 9,3 Tổng 43 100,0

Phụ lục 14: Thời gian DN cần để làm việc với các cơ quan nhà nước

Thời gian (ngày) Số DN Tỷ trọng (%)

5-6 4 9,1

Tổng cộng 44 100,0

Trung bình 3,2

Tối thiểu 1

Tối đa 6

Phụ lục 15: Phiếu thu thập thông tin về các doanh nghiệp hoạt động trong Khu Công Nghiệp – Cụm Công Nghiệp Tiền Giang

Xin chào Anh (Chị), tôi tên Nguyễn Nam Chương, học viên Cao học Ngành Quản Trị Kinh Doanh K17 của Trường Đại học Kinh Tế TP HCM. Hiện tôi đang tiến hành nghiên cứu đề tài “Một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh

Tiền Giang đến năm 2020”, Xin anh (chị) vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây, mọi

thông tin mà Anh (Chị) trả lời được sử dụng với mục đích nghiên cứu nhằm giúp cho nhà quản lý của tỉnh đưa ra các chính sách phù hợp, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động tốt trong KCN-CCN. Tất cả mọi thông tin của Anh (Chị) cung cấp trong phiếu câu hỏi này hồn tồn được giữ kín tuyệt đối và tên doanh nghiệp sẽ không được đề cập trong bất kỳ báo cáo nào.

A. THÔNG TIN CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP:

1. Tên Doanh Nghiệp:..................................................................................................

Địa chỉ:......................................................................Điện thoại:............................. Anh (Chị) cho biết tên của KCN CCN mà doanh nghiệp đặt trụ sở: .....................

2. Loại hình doanh nghiệp khi mới thành lập:

a- Doanh nghiệp Nhà nước ; d- Công ty trách nhiệm hữu hạn

b- Doanh nghiệp tư nhân ; e- Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi c- Cơng ty cổ phần ; f- Loại hình khác:...............................................

a- Chế biến lương thực, thực phẩm ; e- Vật tư nông nghiệp b- Chế biến thủy sản ; f- Xây dựng, cơ khí c- May mặc, giầy da, hàng gia dụng ; g- Nhiên liệu

d- Thức ăn gia súc, thú y ; h- Khác:...............................................

5. Tổng vốn đăng ký hoạt động của doanh nghiệp hiện nay:.............................................

USD hoặc ............................... (Triệu đồng)

6. Vốn hiện nay của doanh nghiệp từ các nguồn nào dưới đây? (có nhiều trả lời)

a- Vốn tự có ; d- Vốn vay từ các tổ chức tín dụng b- Vốn cổ phần ; e- Hình thức vay khác

c- Vốn liên doanh ; f- Vốn khác:......................................................

7. Tổng số lao động trong doanh nghiệp:...........................................người

8. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong 3 năm qua. (ĐVT: Triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Ghi chú 1. Tổng doanh thu 2. Tổng chi phí

3. Lãi rịng (lãi sau thuế?)

B. THƠNG TIN VỀ NGƯỜI ĐIỀU HÀNH DOANH NGHIỆP (DN):

1. Người điều hành DN: a- Nam ; b-Nữ ; Tuổi:………..............

2. Trình độ văn hóa: Lớp 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 3. Trình độ chun mơn:

a- Khơng có chun mơn ; d- Cao đẳng, Đại học. b- Sơ cấp kỹ thuật ; e- Trên đại học

c- Trung cấp chuyên nghiệp ; f- Khác:............................................................

4. Số lần tham gia các khoá huấn luyện về quản lý của người điều hành doanh nghiệp.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 nhiều lần hơn

5. Thời gian của người điều hành DN đã làm là: ….......…năm hay từ năm…..........………

C. THÔNG TIN VỀ KHU CÔNG NGHIỆP CỤM CÔNG NGHIỆP: I. Nguyên nhân doanh nghiệp quyết định đầu tư vào KCN - CCN.

1. Xin cho biết doanh nghiệp của Anh (Chị) vào KCN CCN ở giai đoạn nào dưới đây?

a- Trước năm 2000 ; b- Từ 2000 đến 2005 ; c- Sau năm 2005

2. Xin cho biết lý do tại sao DN của Anh (Chị) quyết định đầu tư vào KCN CCN này? (có

c- Vị trí, địa điểm KCN thuận lợi cho SXKD của DN

d- Được cung cấp điện, viễn thông, nước và xữ lý nước thải tập trung. e- Giá cho thuê đất trong KCN, CCN hấp dẫn (rẽ).

f- Nguyên liệu đầu vào ổn định cho SXKD

h- Lực lượng lao động dồi dào, chính sách hỗ trợ lao động và giá nhân cơng hấp dẫn

3. Anh (Chị) cho biết mức độ quan trọng nguyên nhân tại sao DN quyết định đầu tư vào

KCN CCN mà Anh (Chị) chọn ở câu 2 ở trên?

(1. Rất không quan trọng – 5 Rất quan trọng)

1. Rất không quan trọng (QT1) 2. Không quan trọng (QT2) 3. Tương đối quan trọng (QT3) 4. Quan trọng (QT4)

5. Rất quan trọng (QT5)

Nguyên nhân QT5 QT4 QT3 QT2 QT1

1. Được hưởng CS ưu đãi đầu tư vào KCN- CCN

2. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật KCN, CCN đầy đủ 3. Vị trí, địa điểm KCN thuận lợi cho SXKD 4. Được cung cấp điện, viễn thông, nước và nước thải

5. Giá cho thuê đất trong KCN- CCN hấp dẫn 6. Nguyên liệu đầu vào ổn định cho SXKD 7. Lực lượng lao động dồi dào và giá nhân công thấp 5 5 5 5 5 5 5 4 4 4 4 4 4 4 3 3 3 3 3 3 3 2 2 2 2 2 2 2 1 1 1 1 1 1 1

II. Về lao động và nhà ở cho công nhân của doanh nghiệp:

1. Anh (Chị) hãy cho biết trình độ chun mơn của lao động mà doanh nghiệp sử dụng chủ

yếu:

a- Sơ cấp; b- Trung cấp; c- Cao đẳng d- Đại học; e- Trên đại học;

2. Doanh nghiệp có thuê được đủ số lao động với chuyên môn phù hợp khơng?

a- Rất khó; b- Hơi khó; c- Dễ dàng; d- Rất dễ dàng;

3. DN của Anh (Chị) có được chính sách hỗ trợ cho lao động và đào tạo nghề của tỉnh

không?

a. Có (bỏ qua câu 4) b. Không (tiếp tục câu 4)

4. Anh (Chị) hãy cho biết ngun nhân vì sao DN khơng được hưởng chính sách (CS) hỗ trợ

cho lao động và đào tạo nghề của tỉnh? (Chỉ được chọn 1 câu trả lời) a. Lao động của DN không đủ tiêu chuẩn hỗ trợ.

5. Anh (Chị) hãy vui lòng cho biết, về lâu dài tỉnh có cần thiết hình thành các trung tâm dạy

nghề, các trường trung cấp, cao đẳng và đại học riêng cho các KCN- CCN nhằm có nguồn nhân lực có tay nghề cho các DN trong KCN -CCN không?

a- Không cần thiết b- Cần thiết c- Rất cần thiết

6. Doanh nghiệp của Anh (Chị) có khoảng bao nhiêu % nhân công lao động ở xa thuê nhà

trọ nghĩ bên ngoài?

a- Dưới 15% b- 15%-30% c- 31% -50% d- 51% -70% d- Trên 71%

7. Doanh nghiệp của Anh (Chị) có xây dựng nhà ở cho cơng nhân ở khơng?

a- Có (tiếp tục câu 8& 9) b- Không (chuyển đến câu 10& 11)

8. DN của Anh (Chị) có được tỉnh hỗ trợ quỹ đất để cất nhà ở cho công nhân hay doanh

nghiệp tự mua?

a- Được nhà nước hỗ trợ quỹ đất cất nhà ở . (Với diện tích là ……..............…m2

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tỉnh tiền giang , luận văn thạc sĩ (Trang 95 - 113)