Khó khăn của doanh nghiệp khi vay vốn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương (Trang 51 - 52)

Nguồn: CIEM, ILSSA, DoE, Dữ liệu Điều tra DNNVV

Cuộc khảo sát Điều tra DNNVV cũng tìm hiểu các trở ngại của DNNVV khi tiếp cận vốn. Có đến 30% số doanh nghiệp được hỏi năm 2014 cho rằng doanh nghiệp gặp khó khăn do thủ tục hành chính, cán bộ ngân hàng – đây là yếu tố cản trở nhiều nhất đến hoạt động đi vay của doanh nghiệp. Tiếp theo đó là khó khăn do thiếu tài sản thế chấp theo yêu cầu của ngân hàng. Theo khảo sát của World Bank, khoảng 92% DNNVV được yêu cầu phải có tài sản đảm bảo khi vay ngân hàng và tài sản đảm bảo này chiếm tới 220% giá trị khoản vay. Cả hai khó khăn kể trên trong điều tra năm 2015 đều đã giảm xuống so với điều tra năm 2013, tuy nhiên vẫn còn ở mức cao. Do hạn chế về năng lực quản trị tài chính, nhiều DNNVV chưa biết cách lập các dự tốn về tài chính, về dịng tiền để mơ tả được tiềm năng của doanh nghiệp, thuyết phục được ngân hàng cho vay. Phần lớn các chủ DNNVV, đặc biệt DN nhỏ và siêu nhỏ.

Trong Điều tra về DNNVV cũng có nhắc đến các khoản chi phí khơng chính thức khi vay vốn ngân hàng. Theo thống kê của nhóm tác giả, 44,6% các DN có chi ngồi, và năm 2015 có giảm đi một chút là 42,7%, tuy nhiên khơng đáng kể. Hình 1.5 dưới đây mơ tả các nguyên nhân đối với việc chi ngoài do các chủ hoặc người quản lý DN đưa ra. Trong khi tỷ lệ chi ngoài để “tiếp cận các dịch vụ cơng” giảm từ 28,4% năm 2013 xuống cịn 18,7% năm 2015, thì tỷ lệ chi để “giải quyết các vấn đề

khác như Cấp giấy phép, Vấn đề liên quan đến chính quyền, Hải quan cũng có sự thay đổi.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng của các doanh nghiệp nhỏ và vừa tại tỉnh bình dương (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)