ĐVT: tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 Dư nợ ngắn hạn 56.759 67.191 84.536 Dư nợ dài hạn 38.427 56.436 68.186 Tổng cộng 95.186 123.627 152.722
Nguồn: Ngân hàng Nhà nước tỉnh Bình Dương
Tỷ lệ dư nợ ngắn hạn của tồn tỉnh Bình Dương có tăng đều qua các năm, số lượng DNNVV tiếp cận được nguồn vốn này cũng cao hơn. Tuy dư nợ dài hạn trong tỉnh Bình Dương cũng tăng, nhưng chủ yếu là của các DN lớn, các DNNVV khó tiếp cận hơn, hoặc chỉ được cấp hạn mức khá khiêm tốn, chưa đáp ứng được hết nhu cầu của DN.
Tình hình tiếp cận vốn vay khi hầu hết các ngân hàng cho vay DNNVV đều yêu cầu tài sản đảm bảo để thế chấp cho khoản vay. DNNVV muốn mở rộng sản xuất kinh doanh cần vốn thì điều kiện cho vay của Ngân hàng quá khó khăn, làm cho DN khơng tiếp cận được vốn vì u cầu tài sản đảm bảo cho khoản vay.
Trong quá trình khảo sát doanh nghiệp, tác giả trao đổi trực tiếp với lãnh đạo DNNVV tham gia khảo sát trên địa bàn tỉnh Bình Dương, chủ sở hữu DN mong muốn đẩy mạnh đầu tư dây chuyền máy móc để mở rộng sản xuất nhưng gặp vướng mắc về vốn. DN cần thêm vốn, nhưng khi làm việc với ngân hàng thì DN khơng đáp ứng được yêu cầu, do tất cả tài sản đều thế chấp ở ngân hàng để đảm bảo cho khoản vay hiện tại. Không thêm được nguồn vốn, công ty đành chọn phương án đầu tư theo kiểu cuốn chiếu. Vì vậy, cơng ty bị mất nhiều cơ hội kinh doanh do khơng có vốn bổ sung kịp thời.
Tại Bình Dương hiện có nhiều kênh hỗ trợ DN vừa, nhỏ, siêu nhỏ như Quỹ đầu tư và phát triển, Quỹ hỗ trợ phát triển hợp tác xã tỉnh Bình Dương, Quỹ phát triển khoa học - cơng nghệ Bình Dương... Tuy vậy, trên thực tế có rất ít DN vừa, nhỏ, siêu nhỏ, cơ sở sản xuất, kinh doanh thực sự được hưởng các ưu đãi này do vướng cơ chế, năng lực tài chính hạn hẹp, không đáp ứng yêu cầu về tài sản thế chấp cũng như phương án kinh doanh khả thi... Để duy trì hoạt động, nhiều chủ DN vừa, nhỏ, siêu nhỏ có xu hướng vay tín dụng từ các cơng ty tài chính, tín dụng cá nhân, các khoản tín dụng thương mại, công nợ khách hàng để phục vụ mục đích kinh doanh. Với cách xoay sở này, vốn cho các đơn vị sẽ dễ dàng hơn bởi không khắt khe về hồ sơ thủ tục. Nhưng cách làm này đồng nghĩa với việc DN chịu thiệt thịi khi khoản vay khơng được tính vào chi phí vận hành, khơng được khấu trừ thu nhập và thậm chí vay với lãi suất cao dưới danh nghĩa cá nhân.
Bên cạnh đó, vay vốn ngân hàng là nguồn vốn phổ biến, truyền thống, dễ tiếp cận thông tin, các thủ tục vay vốn và lãi suất được công bố rộng rãi. Các tổ chức tài chính khác như các cơng ty cho th tài chính, các quỹ tín dụng của tỉnh... vì nhiều nguyên nhân như: thông tin hạn chế về các chương trình cho vay, khơng được cơng bố rộng rãi, thường yêu cầu thế chấp tài sản hình thành từ chính dự án đó hoặc 100% tài sản đảm bảo... nên ít được các DN lựa chọn khi cần vốn vay.
2.2.2.2 Những vấn đề còn hạn chế khi tiếp cận vốn vay
Với tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng như hiện nay. Tất cả các Ngân hàng đều muốn mở rộng thị phần và thu hút khách hàng nên các khó khăn từ phía Ngân hàng càng ngày càng giảm: thủ tục hồ sơ giản lược, lãi suất giảm và cạnh tranh, cán bộ khách hàng làm hồ sơ hỗ trợ khách hàng nhiệt tình. Nhìn chung đánh giá vẫn là các yếu tố từ phía DN.
Khó khăn lớn nhất đối với DNNVV khơng đủ tài sản để đảm bảo cho khoản vay theo nhu cầu sản xuất kinh doanh. Để được vay vốn ngân hàng, các DN phải thế chấp một nguồn tài sản có giá trị gấp đơi, gấp rưỡi so với giá trị khoản vay. Hơn nữa, các ngân hàng thường định giá thấp giá trị tài sản đảm bảo và áp dụng tỷ lệ cấp
tín dụng khá hạn chế trên tổng giá trị tài sản đảm bảo sau định giá. Ngồi ra, loại hình tài sản đảm bảo thế chấp được ngân hàng cũng hạn chế. Loại tài sản được ngân hàng ưu tiên nhận thế chấp đối với các khoản vay ngắn hạn là những tài sản có tính thanh khoản cao, có thơng tin sở hữu rõ ràng, dễ định giá, không bị tranh chấp... như đất nền, tài sản gắn liền với đất, tài sản cá nhân gồm các loại giấy tờ có giá (đất, nhà, sổ tiết kiệm...). Máy móc thiết bị và hàng tồn kho rất ít TCTD nhận để thế chấp cho khoản vay.
Trong thời gian qua, đã xảy ra nhiều trường hợp tranh chấp về hàng tồn kho khi ngân hàng tiến hành thu hồi để trả nợ. Nguyên nhân chủ yếu là do DN không kê khai đầy đủ, chính xác số lượng, giá trị của hàng tồn kho, hoặc do DN lấy làm khoản thế chấp tại nhiều ngân hàng,... gây khó khăn cho cán bộ ngân hàng khi tiến hành kiểm tra định kỳ hạn tồn kho, làm thất thoát khoản đảm bảo cho ngân hàng,... Với nhiều rủi ro xảy ra, ngày càng ít ngân hàng nhận hàng tồn kho của DN làm khoản thế chấp. Hoặc nếu có nhận hàng tồn kho thì cũng phải kèm theo các điều kiện để bảo đảm giá trị thu hồi cho Ngân hàng.
Không phải DN nào cũng đủ điều kiện để bên thứ ba đứng ra nhận bảo lãnh cho các dự án, phương án kinh doanh của DN nên số lượng DN có thể dùng bảo lãnh như một loại tài sản thế chấp để vay vốn ngân hàng khá hạn chế..
Bên cạnh đó, thơng thường, ngân hàng cũng đảm bảo rủi ro xung quanh các vấn đề về tài sản thế chấp nên chỉ cho vay theo một tỷ lệ nhất định của tài sản. Theo khảo sát, 80,5% DN trả lời rằng ngân hàng thường cho vay từ 50% - 75% giá trị của tài sản đảm bảo, hoặc thấp hơn từ 25% - 50% tùy theo loại tài sản được định giá.
Khả năng trả nợ của khách hàng chưa khả thi: do hoạt động của DNNVV nhỏ lẻ, bán hàng công nợ lớn với các đối tác, phương án kinh doanh chưa khả thi, chưa tạo đủ độ tin cậy về phương án cho Ngân hàng thấy doanh thu từ phương án về đủ để trả nợ vay ngân hàng. Vì vậy, DN cịn gặp khó khăn khi đề xuất phương án vay vốn Ngân hàng. Doanh nghiệp cũng gặp khó khăn khi trình bày phương án kinh
doanh của DN cho Ngân hàng hiểu và tạo độ tin cậy về khả năng thành công của phương án sản xuất kinh doanh của DN.
Trình độ quản lý và mơi trường tổ chức nội bộ còn kém. Hiện nay, DNNVV chưa nhận thức đúng và đủ vai trò quan trọng của quản trị doanh nghiệp. Năng lực của chủ sở hữu DN về vốn, quản trị, điều hành, kinh nghiệm cịn yếu. Nhiều DN khơng chứng minh được đầu vào, đầu ra ổn định, mang lại nguồn thu đảm bảo khả năng trả nợ. Kế hoạch kinh doanh cịn mang tính tự phát, thời vụ chứ chưa có tính chiến lược và thiếu các phương án dự phòng rủi ro. Rất nhiều DN thiếu tư duy và tầm nhìn, điều đó được thể hiện rõ ràng trong phương án kinh doanh chi tiết, báo cáo tài chính chỉ làm cho có lệ, ngân hàng, sổ sách theo dõi không chi tiết. Người làm kế tốn cơng ty đa phần là th ngồi, vì vậy trách nhiệm làm báo cáo tài chính khơng đúng và khơng đủ chứng từ hạch tốn để theo dõi tồn bộ hoạt động tài chính của cơng ty. Cơng ty ghi chép sổ sách kế tốn còn sơ sài, chưa đầy đủ, chưa tạo sự tin tưởng trong báo cáo gửi cho ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng tiếp cận thơng tin về tài chính doanh nghiệp cịn gặp nhiều khó khăn và chưa nắm tình hình khách hàng. Điều này ảnh hưởng tới quyết định đánh giá cho vay của cán bộ tín dụng với DN. Khơng chỉ trình độ quản lý tài chính thấp mà ngay cả quản lý hoạt động cũng nhiều hạn chế. Số lượng chủ DN tìm đọc báo cáo tài chính và phân tích thị trường, lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực liên quan còn hạn chế. Chủ DN đưa ra các quyết sách kinh doanh dựa trên kinh nghiệm và cảm tính. Ngồi ra, nhân sự nội bộ trình độ, năng lực làm việc còn thấp. Doanh nghiệp nhỏ và vừa quy mơ nhỏ, bộ máy tổ chức cịn đơn giản, phòng ban chưa được thiết lập đầy đủ để quản lý sâu và tồn diện hoạt động đơng ty. Tổ chức phòng ban DN đơn giản, ít bộ phận, một bộ phận kiêm nhiệm nhiều việc nên khơng có sự chun mơn hóa trong cơng việc.
2.3 Đánh giá khả năng tiếp cận vốn của các DNNVV 2.3.1 Kết quả
Hiện nay, mặc dù với số lượng DN tồn tại trên địa bàn trên 6 năm trở khá nhiều, khoảng 53% tổng số DNNVV, thì số lượng DN mới đi vào hoạt động vài năm hoặc mới thành lập vẫn tăng đều qua các năm. Trong bối cảnh vừa phải cạnh
tranh với các DN đã có vị trí trên thương trường, vừa phải điều phối các nguồn lực để đảm bảo hoạt động kinh doanh, thì nhu cầu về vốn của các DNNVV là điều kiện quan trọng để dẫn đến thành công. Từ kết quả điều tra nghiên của tác giả tới 137 DNNVV trên địa bàn sở tại cho thấy về cơ bản các DN đã làm được những điều sau:
- Trong tất cả các nguồn vốn vay, kênh huy động vốn vay chủ yếu hiện nay mà các DN tiếp cận được là nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Các kênh huy động khác như Ngân hàng Chính sách xã hội, các Quỹ tín dụng của tỉnh, các Chương trình mục tiêu... chỉ được sử dụng bởi một số ít các DNNVV, nhiều DNNVV vẫn chưa biết đến hoặc khai thác được.
- Mặc dù cịn nhiều khó khăn khi tiếp cận vốn vay từ NH, nhưng có khơng ít các DNNVV đủ tiêu chí để có thể tiếp cận vốn, đủ điều kiện để được áp dụng các chương trình lãi suất ưu đãi, lãi suất cạnh tranh dành cho các DN thuộc các lĩnh vực dệt may, vận tải, các DN xuất khẩu...
- Các chính sách về hỗ trợ về pháp lý, thủ tục hành chính của tỉnh có nhiều thay đổi tích cực, bổ sung thêm các điều khoản có lợi cho DN. Nhiều chương trình dành cho các DN khởi nghiệp, hỗ trợ kinh doanh, bảo hộ tài sản trí tuệ kinh doanh được triển khai. Từ đó, các DN có thể tận dụng để tự tạo ra cơ hội phát triển cho DN mình.
Các ngân hàng thương mại ngồi hình thức cho vay như truyền thống, cũng có rất nhiều các sản phẩm dịch vụ khác như thư tín dụng, chiết khấu chứng từ có giá, bảo lãnh,... đang được nhiều DN dùng vì các tính năng tiện lợi của nó. Ngồi ra cũng cịn nhiều dịch vụ khác dù khách hàng DN đã biết tới nhưng chưa được dùng phổ biến
Một phần vì tính cạnh tranh giữa các ngân hàng thương mại, các DN đều được chào đón khi sử dụng các dịch vụ của ngân hàng, không phân biệt quy mơ hay loại hình sở hữu, được xem xét cấp tín dụng với tất cả các ngành nghề kinh doanh mà pháp luật cho phép. Các điều kiện về thời gian cho vay, hạn mức, chi phí vay
chính thức... đều được các NHTM và DNNVV thoản thuận theo dự án, phương án sản xuất kinh doanh, khả năng trả nợ của DN...
Theo thống kê của NHNN Việt Nam, đến nay tồn tỉnh Bình Dương đã có hơn 40 Tổ chức tín dụng, 10 Quỹ tín dụng nhân dân và 74 Phịng giao dịch của các chi nhánh. Hiện tại, các ngân hàng lớn trong ngành tài chính, tín dụng tiền tệ trong và ngồi nước hầu như đã có mặt tại Bình Dương, như Ngân hàng Ngoại Thương, Ngân hàng Đầu tư và Phát triển, Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng Công thương Việt Nam, và ngân hàng thương mại khác như Việt Nam Thịnh Vượng, Indovina, ShinHan (100% vốn nước ngồi).v.v… Có thể nói, nền kinh tế đang phát triển của Bình Dương với tốc độ tăng trưởng cao, ổn định và chính sách thơng thống, mơi trường thuận lợi cho các nhà đầu tư đã tạo nên sức thu hút mạnh mẽ các thành phần kinh tế trong nước và ngoài nước đến hoạt động sản xuất kinh doanh. Năm 2017, các TCTD trên địa bàn tỉnh đạt tổng dư nợ 152.722 tỷ VND, tăng 23,53 % so với cùng kỳ năm 2016. Định hướng năm 2018 của các TCTD Bình Dương là giữ ổn định mức tăng trưởng tín dụng từ 20-22% so với năm 2017; tổng vốn huy động tăng từ 19-23% so với năm 2017, nợ xấu ở mức 3% trên tổng dư nợ…
Và để tiếp cận được nguồn vốn đó, các DNNVV phải đáp ứng các quy định và thủ tục chung của toàn hệ thống các NHTM, các quy định riêng của từng đặc thù của DN... Với số lượng DN tiếp cận được vốn vay, đó là những DN có hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả, lịch sử tín dụng tốt, có uy tín với ngân hàng và tiềm năng tài chính của DN ổn định
Bên cạnh đó cũng có một điểm sáng khi các DNNVV ở Bình Dương nói về các thủ tục hành chính, các chi phí vay khơng chính thức hay các nhân viên ngân hàng. Họ cho rằng các yếu tố này không thực sự gây ảnh hưởng hay khó khăn gì cho q trình tiếp cận vốn, thậm chí có những DN trả lời rằng họ khá là hài lòng với cách hỗ trợ của nhân viên ngân hàng và các cơ chế chính quyền khi hoạt động tại tỉnh Bình Dương. Trong khi đó, đây lại là một trong những yếu tố gây ảnh hưởng
không nhỏ cho các DNNVV tại các địa bàn thuộc Điều tra DNNVV của World Bank và CIEM. Và việc họ muốn tiếp cận được vốn vay ngân hàng phụ thuộc khá nhiều vào các chi phí khơng chính thức này.
2.3.2 Tồn tại và nguyên nhân
- Mặc dù các Quỹ tín dụng của tỉnh Bình Dương được xem là hoạt động có hiệu quả nhất so với các tỉnh khác, nhưng các DN vẫn chưa tiếp cận rộng rãi nguồn vốn này vì thơng tin về các Quỹ tín dụng khá hạn chế, khơng được cơng bố rộng rãi về các chương trình cho vay với lãi suất ưu đãi cho một số ngành nghề kinh doanh.
- Phần lớn các DNNVV tiếp cận nguồn vốn chủ yếu từ kênh tín dụng của các NHTM, các hình thức huy động vốn khác chưa khai thác tốt, các DN chưa thực sự quan tâm hoặc do không đủ thông tin để tiếp cận.
- Nhu cầu vay vốn lớn nhưng để có thể đạt được vốn vay chỉ tầm (22,6 % DN khơng tiếp cận được). Hình thức tiếp cận chủ yếu là có tài sản đảm bảo (với hạn mức được cấp từ 50% - 75% giá trị tài sản đảm bảo), tiếp cận dưới hình thức tín chấp hoặc có bảo lãnh của bên thứ ba là hạn chế.
- Các DNNVV tỉnh Bình Dương bị Ngân hàng từ chối thường là do thiếu sự đầu tư đúng mức vào hệ thống sổ sách kế tốn của DN, khơng đủ tài sản thế chấp cho ngân hàng để đảm bảo cho khoản vay vì khơng thể vay theo hình thức tín chấp. Các NHTM càng siết chặt các điều kiện cho vay hơn nhằm đảm bảo được khoản thu hồi về.
- Lãi suất cũng là một cản trở đối với việc tiếp cận vốn của DNNVV, ít các chương trình ưu đãi dành cho các DNNVV. Việc chỉ được vay với điều kiện có tài sản đảm bảo, lại chịu lãi suất cao hơn các DN bán bn cũng là thiệt thịi cho các DNNVV.
Khi phân tích về các khó khăn tiếp cận vốn của DNNVV của tỉnh Bình Dương và so sánh các vấn đề này với kết quả của Vietnam – Enterprise Survey của World Bank và Điều tra DNNVV của CIEM, ISSLA, DoE thực hiện, có thể nhận ra
sát ở các địa bàn khác tỉnh Bình Dương. Chủ yếu các DN trả lời rằng việc gây cản trợ họ tiếp cận vốn vay là nguyên nhân từ phía NHTM: thủ tục hồ sơ tương đối