A. Giới thiệu chung
3.2 TÍNH CÔNG NGHỆ
Tốc độ khí đi qua bề mặt tự do của thiết bị thường từ 0,7 – 3,5 m/s. Thông thường trong điều kiện ổn định ta chọn tốc độ khí khoảng 0,8m/s. Vì điều kiện kinh tế có hạn tại các lò gạch ở Đức Hòa. Do đó biện pháp xử lý đề xuất phải đơn giản, rẻ tiền và có hiệu quả ở mức chấp nhận được. Mô hình xử lý được đề xuất là:
Khí thải từ lò gạch
Quạt li tâm
Bể chứa dung dịch hấp thụ
Ống khói (đã có) Bơm
Hình 3.1: Sơ đồ công nghệ mô hình xử lý khí thải lò gạch đốt theo công nghệ Hoffman 7 HF 3 mg/Nm 40,2 0
6
5
2
1 4
3
Hình 3.1: Mô hình hệ thống xử lý khí thải lò gạch đốt trấu
Ghi chú: 1: Lò gạch; 2: Quạt hút; 3: Bể chứa dung dịch; 4: Bơm; 5: Dàn béc phun; 6: Ống khói
Diện tích mặt cắt ngang của bể xử lý, tính theo công thức:
F = L/v , m2
Trong đó L – lưu lượng khí, m3/s; v – tốc độ khí đi qua mặt cắt tự do của thiết bị, m/s
Với lưu lượng khí L = 18.000m3/h=5 m3/s và v = 2m/s, Diện tích mặt cắt ngang là:
F = 5/0,8 = 6,25 m2.
Bể xử lý có tiết diện hình chữ nhật:
61
Lượng dung dịch hấp thụ (sử dụng nước vôi) cần thiết phụ thuộc vào nhiệt độ của khí, hàm lượng bụi trong khí, nồng độ HF và nồng độ cần thiết của dung dịch hấp thụ. Thường lượng dung dịch tiêu hao khoảng 0,8 – 1,0 lít/m3 khí được làm sạch.
-
Lượng bụi tách ra khỏi khí:
G b = Lx(X đ – X c); kg/s
Trong đó: X đ, X c – nồng độ bụi trong khí trước và sau khi làm sạch, g/m3; L – lưu lượng khí, m3/s.
G b = 5.(0,2699 – 0,200) = 0,3495 g/s
- Lượng HF bị hấp thụ ra hỏi dòng khí thải:
G HF =5.(0,0402-0,02)= 0,101 g/s
- Lượng dung dịch hấp thụ tiêu hao:
Theo phương trình phản ứng: 2HF +Ca(OH) 2= CaF 2 +2H 2O
Như vậy chứ 2 mol HF thì phản ứng hết với 1 mol Ca(OH) 2:
Ta có số mol/s của HF là: n HF=G HF/M HF=0,101/20=5,05.10-3 (mol/s).
Vậy số mol/s của Ca(OH) 2 : n Ca(OH)2= n HF/2= 2,525.10-3 (mol/s).
Khối lượng của Ca(OH) 2 = n Ca(OH)2xM Ca(OH)2= 2,525.10-3x 74= 0,18685 g/s