1.4.5.3 .Hình phạt bổ sung đối với ngƣời phạm tội
1.5. Phân biệt tội CVLN với tội kinhdoanh trái phép
Theo quy định tại Điều 159 BLHS năm 1999 thì tội kinh doanh trái phép là“Ngƣời nào kinh doanh khơng có đăng ký kinh doanh, kinh doanh không đúng với nội dung đã đăng ký hoặc kinh doanh khơng có giấy phép riêng trong trƣờng hợp pháp luật quy định phải có giấy phép thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây: đã bị xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc về một trong các tội quy định tại các điều 153, 154, 155, 156, 157, 158, 160, 161, 164, 193, 194, 195, 196, 230, 232, 233, 236 và 238 của Bộ Luật này, chƣa đƣợc xố án tích mà cịn vi phạm”.
Theo khái niệm của tội kinh doanh trái phép và khái niệm về tội cho vay lãi nặngthì cả hai tội phạm đều là vi phạm pháp luật hình sự trong hoạt động kinh doanh, đều xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nƣớc.
Tuy nhiên, sự khác nhau giữa hai khái niệm về hai tội phạm này là: Đối với tội kinh doanh trái phép thì vi phạm về vấn đề đăng ký kinh doanh, còn đối với tội cho vay lãi nặng thì vấn đề vi phạm là mức lãi suất phải trả của ngƣời đi vay cao hơn mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định từ mƣời lần trở lên. 2.3.2 Sự khác biệt giữa tội CVLN (Điều 163) với tội kinh doanh trái phép (Điều 159)
Qua phân tích các dấu hiệu pháp lý của tội phạm cho vay lãi nặngĐiều 163 và dấu hiệu pháp lý của tội kinh doanh trái phép Điều 159, hai tội phạm này đều thuộc tội phạm ít nghiêm trọng và thuộc phần các tội xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế. Tuy nhiên, hai tội phạm này vẫn có một số điểm khác nhau:
Thứ nhất, khách thể của tội kinh doanh trái phép xâm hại đến trật tự
quản lý của nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh thƣơng mại, còn khách thể của tội cho vay lãi nặng xâm phạm đến trật tự quản lý của nhà nƣớc về hoạt động kinh doanh tiền tệ.
Thứ hai, Tội kinh doanh trái phép có khung hình phạt cao nhất nhẹ hơn
khung hình phạt cao nhất của tội cho vay lãi nặng; ngoài ra, tội cho vay lãi nặng cịn có thể cấm ngƣời phạm tội đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định trong một khoảng thời gian.
Tóm lại, tội cho vay lãi nặng xâm phạm đến khách thể đƣợc luật hình sự
bảo vệ đó là trật tự quản lý của nhà nƣớc về kinh tế, cụ thể đó là xâm phạm đến trật tự quản lý trong hoạt động kinh doanh tiền tệ của nhà nƣớc. Tội phạm đƣợc hình thành khi mức lãi suất cho vay vƣợt quá mức giới hạn cho phép đó là mức lãi suất cao hơn mƣời lần mức lãi suất cao nhất mà pháp luật quy định và ngƣời phạm tội thực hiện tội phạm với tính chất chun bóc lột. Ngƣời phạm tội thực hiện tội phạm với lỗi cố ý và phải đạt độ tuổi từ 16 tuổi trở lên mới có thể trở thành chủ thể của tội phạm này. Về hình phạt của tội phạm này là tƣơng đối nhẹ vì đây là tội phạm với tính chất ít nghiêm trọng với mức hình phạt cao nhất là ba năm t , so với tội phạm khác nhƣ tội kinh doanh trái phép thì tội cho vay lãi nặng có c ng là hoạt động kinh doanh vi phạm pháp luật xâm phạm đến trật tự quản lý kinh tế của nhà nƣớc, tuy nhiên tội kinh doanh trái phép là vi phạm trong hoạt động kinh doanh thƣơng mại và vi phạm về vấn đề đăng ký kinh doanh, còn tội cho cho vay lãi nặng thì vi phạm trong hoạt động kinh doanh tiền tệ và vi phạm về mức lãi suất cao hơn nhiều lần so với quy định pháp luật.
Chương 2: Thực trạng và giải pháp phòng, chống hoạt động cho vay lãi nặng trên địa bàn tỉnh Cà Mau
2.1. Thực trạng về hành vi CVLN ở nước ta trong thời gian qua
Trong cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm hiện nay, đặc biệt là tội cho vay lãi nặng, là loại tội phạm ảnh hƣởngnghiêm trọng đến tình hình an ninh, trật tự xã hội. Trong những năm gần đây, các ngành, các cấp c ng với toàn xã hội đã tiến hành nhiều biện pháp phòng chống tội phạm. Các cơ quan tiến hành tố tụng đã điều tra, khám phá và xử lý nhiều vụ án nghiêm trọng góp phần khơng nhỏ vào việc giữ vững an ninh chính trị và trật tự xã hội. Song tội phạm nói chung và tội cho vay lãi nặng nói riêng, còn diễn biến hết sức phức tạp và có chiều hƣớng gia tăng.Loại tội phạm cho vay lãi nặng còn là nguyên nhân làm phát sinh nhiều loại tội phạm khác nhƣ: Cố ý gây thƣơng tích; cơng nhiên chiếm đoạt tài sản; cƣởng đoạt tài sản…làm xã hội bất ổn.
Trong những năm qua, nền kinh tế của nƣớc ta không ngừng phát triển, đạt đƣợc nhiều thành tựu vƣợt bậc. Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển không ngừng của nền kinh tế c ng kéo theo nhiều mặt tiêu cực, làm ảnh hƣởng đến trật tự, k cƣơng và an toàn xã hội của nƣớc ta. Thời gian qua, mặt d cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm của các cơ quan chức năng đạt đƣợc nhiều thành tích cao, tuy nhiên tình hình tội phạm nói chung và tội cho vay lãi nặngnói riêng vẫn diễn biến phức tạp ở nhiều nơi.
Thời gian qua, tình hình tội phạm và vi phạm pháp luật liên quan hoạt động cho vay, thuê, cầm cố tài sản với lãi suất cao, khơng có sự bảo đảm của pháp luật dạng "Tín dụng đen" diễn biến phức tạp. Các ngân hàng và các tổ chức tín dụng thắt chặt nguồn vốn cho vay, nên các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu sử dụng vốn phải tìm đến các nguồn vốn khác. Lợi dụng tình hình đó, một số cá nhân, khơng có chức năng làm tín dụng nhƣng vẫn đi huy động tiền cho vay, hình thành đƣờng dây “Tín dụng đen” với lãi suất huy động và cho vay rất cao mà không lƣờng trƣớc đƣợc hậu quả. Thực chất của “Tín dụng đen” là huy động và cho vay tín dụng khơng qua hệ thống ngân hàng, không đăng ký kinh doanh, lãi suất cao hơn rất nhiều lần so với quy định của pháp luật, chƣa đƣợc cấp phép và chịu sự quản lý chính thức bởi cơ quan quản lý Nhà nƣớc. Tín dụng đen hiện chiếm với t lệ 30% so với tín dụng ngân hàng, quy mơ tín dụng đen ở Việt Nam vào khoảng 50 t USD, thông tin đƣợc TS Võ Trí Thành, Phó Viện trƣởng Viện nghiên cứu và
Quản lý Kinh tế Trung ƣơng đƣa ra tại Hội thảo “Cải cách thị trƣờng tài chính trong chiến lƣợc tái cơ cấu nền kinh tế”.17
Do mất khả năng thanh tốn, nên các vụ vỡ nợ “Tín dụng đen” liên tiếp xảy ra, với số tiền lên đến hàng nghìn t đồng. Đó c ng chính là ngun nhân dẫn đến các hành vi phạm tội nhƣ: Giết ngƣời, cố ý gây thƣơng tích, cƣớp tài sản, cƣỡng đoạt tài sản, bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản, bắt giữ ngƣời trái pháp luật, xâm phạm chỗ ở của cơng dân… đậm tính chất xã hội đen đặc biệt nghiêm trọng. Nhiều vụ có dấu hiệu phạm tội “theo kiểu xã hội đen”, đặc biệt nghiêm trọng, nhƣ vụ Ðồng Cao Cƣờng, trú tại phố B i Thị Xuân (Hà Nội) c ng đồng bọn đã d ng súng bắn chết chị Nguyễn Thị Liên, tại địa chỉ 488 phố Xã Ðàn, Kim Liên (Hà Nội).
Đối tƣợng cho vay và đi vay trong "Tín dụng đen" rất đa dạng. Đáng chú ý là những băng nhóm chuyên CVLN đƣợc tổ chức chặt ch , tập hợp nhiều đối tƣợng có tiền án, tiền sự, cơn đồ hung hãn, sẵn sàng d ng các thủ đoạn tàn ác, trái pháp luật với con nợ và gia đình họ, để thu hồi các khoản tiền lãi và nợ gốc. Mặt khác, số đối tƣợng vay mƣợn tiền, tài sản thƣờng tạo vỏ bọc sang trọng, giàu có để tạo niềm tin, nhằm huy động vốn với lý do "kinh doanh". Thực tế, nhiều vụ đối tƣợng vay tiền, lại sử dụng vào mục đích bất hợp pháp nhƣ đánh bạc, bn lậu, hút, chít ma túy... Một số khác vay tiền với lãi suất cao để kinh doanh, nhƣng bị thua lỗ, thâm hụt vốn, khơng có khả năng trả nợ cho nên đã bỏ trốn. “Tín dụng đen” len lỏi khắp các địa phƣơng trong cả nƣớc đã gây ra những rủi ro và hậu quả đặc biệt nghiêm trọng đối với cả ngƣời cho vay và ngƣời đi vay, ảnh hƣởng TTATXH, gây thiệt hại nặng nề cho nền kinh tế, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân... Từ năm 2015 đến tháng 6-2017, trên địa bàn cả nƣớc xảy ra hơn 4.300 vụ việc phạm tội liên quan tội phạm "tín dụng đen", trong đó, có 31 vụ giết ngƣời, 218 vụ cố ý gây thƣơng tích, 338 vụ cƣớp tài sản, 689 vụ cƣỡng đoạt tài sản, hơn 1.000 vụ lừa đảo chiếm đoạt tài sản, gần 1.900 vụ lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, 54 vụ hủy hoại tài sản...Tại 18 địa bàn trọng điểm xảy ra hơn 2.000 vụ liên quan tội phạm "tín dụng đen". Riêng 05 thành phố, gồm: Hà Nội, Hải Phịng, Tp. Hồ Chí Minh, Ðà Nẵng, Cần Thơ, xảy ra 18 vụ gây thiệt hại gần 2.000 t đồng. Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm 2017, cả nƣớc đã xảy ra 128 vụ lừa đảo
17Bích Diệp, Báo Dân trí,tín dụng đen ở Việt Nam sấp ỉ 30% tín dụng ngân hàng,http://dantri.com.vn/kinh-
chiếm đoạt tài sản, 124 vụ lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, 04 vụ giết ngƣời, 28 vụ cƣớp tài sản, 98 vụ cƣỡng đoạt tài sản, 55 vụ hủy hoại tài sản liên quan đến “Tín dụng đen”18. Cịn theo một thống kê chƣa đầy đủ, chỉ riêng năm 2011 đã xảy ra trên 100 vụ vỡ nợ lớn liên quan đến các hoạt động “tín dụng đen” gây thiệt hại trên 4000 t đồng.19
Thực tế cho thấy, bản thân nhiều ngƣời biết rủi ro có thể xảy ra, nhƣng họ hồn toàn bị yếu tố lãi suất cao chi phối.Các nguồn vốn tín dụng đen này chủ yếu đƣợc huy động trong dân và qua nhiều kênh rồi đến các tr m nợ, vì thế mức lãi suất qua từng khâu trung gian c ng tăng lên ngất ngƣởng. Bằng thủ đoạn tinh vi của mình, một vài tháng đầu, các tr m nợ trả tiền lãi sòng ph ng khiến nhiều chủ nợ lóa mắt vì khoản lợi nhuận. Chính vì lịng tham về lãi suất đã khiến khơng ít ngƣời trút toàn bộ vốn liếng, tài sản cho vay, khơng những thế cịn đi huy động của ngƣời khác để cho vay lại nhằm kiếm lời chênh lệch, điều đó dẫn đến những hậu quả dây chuyền. Chủ nợ sau nhiều lần đòi tiền khơng thành thì bức xúc dẫn đến việc th cơn đồ địi nợ thuê, giải quyết mâu thuẫn bất chấp quy định của pháp luật. Từ đó, có thể dẫn đến các hành vi vi phạm các tội cố ý gây thƣơng tích, giết ngƣời… gây hoang mang trong QCND.
Ngoài ra theo báo cáo của Bộ Công an về công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật năm 2017, tình hình tội phạm đã đƣợc kiềm chế. Tuy nhiên, hoạt động của các băng nhóm tội phạm có xu hƣớng phức tạp trở lại, tập trung ở các tỉnh, thành phố lớn và các khu vực, địa bàn giáp ranh, hoạt động chủ yếu CVLN20. Tuy nhiên, riêng về hành vi cho cho vay lãi nặng thì diễn ra thƣờng xuyên và rất phức tạp tác hại lớn đến xã hội, mà thực tế thì chỉ xử lý rất ít về tội phạm này. Theo thống kê của Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an thành phố Hà Nội lần đầu tiên trong 10 năm tại Hà Nội mới có hai đối tƣợng bị bắt giữ và khởi tố vì CVLN vào ngày 11/9/2009 đó là Đào Anh D ng và vợ là Quách Thanh Hằng.21
18Thái Hƣng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, th c trạng t nh h nh vi phạm, tội phạm liên quan đến tín dụng
đen,http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-4447, [ngày truy cập 20/02/2015].
19Nguyễn Trọng Nga- Nguyễn Thị Hoa, B n chất c a “tín dụng đen” và một s gi i pháp phòng ngừa,
http://phongchongmatuy.com.vn/vie/banchatcua-tindungden--nd-afd88eb9.aspx, [ngày truy cập 14/04/2015]. 20
Lê Minh, báo Gia đ nh và Xã hội,Đề nghị hạ “trần lãi suất cho vay nặng lãi”,http://giadinh.net.vn/xa-
hoi/de-nghi-ha-tran-lai-suat-cho-vay-nang-lai-2013091804133114.htm, [Ngày truy cập 21/2/2015].
21Nguyễn Tất Bắc, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai, cần có văn b n hướng dẫn áp dụng đường l i gi i
quyết “tội CVLN” theo điều 163 BLHS, http://vksdongnai.gov.vn/Pages/noi-dung-tin.aspx?NewsID=430,
2.2. Tình hình CVLN trên địa bàn tỉnh Cà Mau
Trong những năm qua, công an tỉnh Cà Mau nói chung và cơng an các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh Cà Mau đã mở nhiều đợt tấn công trấn áp tội phạm, tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao ý thức, trách nhiệm của các tầng lớp nhân dân trong cơng tác phịng ngừa đấu tranh với các loại tội phạm…nhƣng hiệu quả đạt đƣợc khơng cao. Tình hình phạm pháp hình sự trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong những năm gần đây có năm tăng, năm giảm, nhƣngtính chất, mức độ phạm tội ngày càng nghiêm trọng hơn, trong đó tội phạm liên quan đến cho vay lãi nặng xuất hiện và có chiều hƣớng gia tăng. Theo thống kê, từ năm 2012 đến năm 2016 trên địa bàn Cà Mau xảy ra 65 vụ liên quan đến tội phạm CVLN, chiếm t lệ 2,06% trên tổng số vụ phạm pháp hình sự. Cụ thể nhƣ sau22:
Bảng thống kê phạm pháp hình sự
Năm Tổng số vụ Số vụ liên quan
đến CVLN Tỷ lệ 2012 582 13 2.0% 2013 634 12 1.9% 2014 527 11 1.9% 2015 694 15 2.2% 2016 718 16 2.3%
C ng với sự gia tăng của tình hình phạm pháp hình sự, hành vi CVLN c ng diễn biến phức tạp, không những tăng về số lƣợng mà về phƣơng thức, thủ đoạn hoạt động c ng nghiêm trọng hơn, phức tạp hơn, vừa tinh vi xảo quyệt, vừa táo bạo, trắng trợn. Đặc biệt là số vụ án do các đối tƣợng CVLN cấu kết với nhau hoạt động có tính chun nghiệp ngày càng tăng cao và xuất hiện một số thủ đoạn hoạt động phạm tội táo bạo, trắng trợn. Thực tế nêu trên cho thấy, nếu so sánh giữa tội phạm cho vay lãi nặng với cơ cấu chung của tình hình tội phạm xảy ra trong 5 năm từ 2012 – 2017, ta thấy: Số vụ phạm pháp hình sự từ tội cố ý gây thƣơng tích, cƣỡng đoạt tài sản, cơng nhiên chiếm đoạt tài sản liên quan đến cho vay lãi nặng d chiếm một t lệ tƣơng đối nhỏ trong cơ cấu chung của tình hình tội phạm, tuy nhiên t lệ này lại có xu hƣớng
gia tăng. Do đó nâng cao chất lƣợng cơng tác phịng, chống tội phạm cho vay lãi nặng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc góp phần kéo giảm tội phạm nói chung.
Kết quả khảo sát c ng cho thấy tình hình cho vay lãi nặng trên địa bàn tỉnh Cà Mau trong 5 năm qua có những vấn đề nổi cộm sau đây:
Thứ nhất, lãi suất các đối tƣợng cho vay trong các vụ cho vay lãi nặng ngày càng lớn. Nếu trƣớc những năm 2012, lãi suất này thƣờng chỉ dao động trong khoảng từ 5% đến 10%/tháng thì hiện nay lãi suất trong một vụ CVLN thƣờng có giá trị từ 20% đến 60%/tháng.
Ví dụ: Ơng Đồn Tấn Thƣờng, sinh năm 1978, là giám đốc công ty TNHH Khánh Duy, địa chỉ số 33, Nguyễn Trãi, khóm 6, phƣờng 9, thành phố Cà Mau, tỉnh Cà Mau, chun thi cơng cơng trình xây dựng, san lấp mặt bằng... Ngày 31/12/214, ơng Đồn Tấn Thƣờng vay tiền của bà Trần Thị Diễm Tuyết, sinh năm 1984, thƣờng trú tại khóm 6, phƣờng 9, thành phố Cà Mau số tiền 250.000.000đ. lãi suất 60%/tháng, tuy nhiên trong biên nhận nhận tiền không ghi phần lãi suất, chỉ ghi tiền mƣợn, hai bên thỏa thuận 10 ngày trả lãi một lần, ông Thƣờng đã trả cho bà Tuyết 03 lần tổng số tiền 150.000.000đ. Ngày 01/03/2015 bà Tuyết yêu cầu ông Thƣờng viết biên nhận nhận nợ thêm