1.4.5.3 .Hình phạt bổ sung đối với ngƣời phạm tội
2.6. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác đấu tranh phòng,
2.6.4.2. Các giải pháp về điều tra
- Khẩn trƣơng rà sốt, nghiên cứu hồn thiện hệ thống pháp luật hình sự,
hành chính về xử lý hành vi phạm tội, vi phạm pháp luật liên quan đến hoạt động tín dụng; hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật quy định về xử lý hình sự, xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực vay tín dụng với những chế tài xử lý cụ thể, rõ ràng và nghiêm khắc, trong đó cần bổ sung hình phạt đối với nhóm hành vi vi phạm liên quan đến CVLN để có cơ sở pháp lý khi xử lý trong thực tế. Ngoài ra, hoàn thiện các quy định về giao dịch dân sự, thế chấp, cầm cố…
- Triển khai rà sốt, đánh giá tồn bộ đối tƣợng có dấu hiệu hoạt động CVLN, nhằm phát hiện, đấu tranh ngăn chặn, trấn áp kịp thời tội phạm CVLN và
các hành vi vi phạm đến hoạt động tín dụng, khơng để diễn biến phức tạp, gây ảnh hƣởng xấu đến an ninh, trật tự và làm ảnh hƣởng đến sự phát triển kinh tế.
KẾT LUẬN
Xuất phát từ tình hình tội phạm CVLN thời gian qua có xu hƣớng gia tăng, chính vì vậy việc nghiên cứu những vấn đề pháp lý về tội phạm CVLN và tình hình hoạt động phịng ngừa tội phạm này càng có ý nghĩa quan trọng và cần thiết. Công tác đấu tranh, phịng chống tội CVLNcó một ý nghĩa, vai trị hết sức to lớn trong sự nghiệp xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của cả nƣớc. Do đó chúng ta cần phải ý thức đƣợc chính bản thân mình, để loại bỏ những hành vi đó ra khỏi đời sống xã hội, đây không phải chỉ là quyền mà còn là nghĩa vụ của mội công dân bởi l đấu tranh và phòng chống tội phạm là “ Sự nghiệp của tồn dân” có nhƣ vậy quyền và lợi ích chính đáng của mình mới đƣợc bảo vệ. Do đó, chúng ta cần đẩy mạnh hơn nữa công tác tuyên truyền, giáo dục kiến thức pháp luật trong quần chúng nhân dân, đặc biệt là đối với những ngƣời dân ở v ng sâu, v ng xa..ít đƣợc tiếp cận, hiểu biết về pháp luật. Pháp luật chính là cơng cụ sắc bén để Nhà nƣớc quản lý xã hội, một khi ngƣời dân đã am hiểu pháp luật thì một mặt họ có thể thực hiện tốt các quyền và nghĩa vụ của mình, làm ăn sinh sống theo khuôn khổ mà pháp luật không cấm, mặt khác họ có thể giúp Nhà nƣớc trong quá trình quản lý xã hội. Ngoài ra các cơ quan chức năng cần đề ra những chƣơng trình, những kế hoạch nhằm nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nhân dân, dân có giàu thì nƣớc mới mạnh. Bên cạnh đó mỗi ngƣời dân phải đề cao cảnh giác phịng ngừa tội phạm, khơng để bọn tội phạm có cơ hội hoạt động.
Với mong muốn có thể nâng cao hiệu quả của công tác và phần nào khắc phục đƣợc những mặt cịn hạn chế đó tơi đã đƣa ra một số những biện pháp và kiến nghị trong luận văn của mình. Tuy nhiên, do năng lực nghiên cứu của tác giả cịn hạn chế, ít kinh nghiệm trong nghiên cứu nên chắc chắn luận văn cịn nhiều điểm thiếu sót. Tác giả luận văn rất mong nhận đƣợc sự đóng góp, phê bình của các thầy cơ giáo, các nhà khoa học và đồng nghiệp để có thể nghiên cứu hồn chỉnh hơn trong tƣơng lai.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nghị quyết số 144/2016/QH13, ngày 29/6/2016 của Quốc hội Nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XIII
2. Giáo trình Phƣơng pháp đấu tranh phịng chống một số tội phạm hình sự cụ thể, trƣờng TC.CSND III, năm 2013
3. Bích Diệp, Báo Dân trí,tín dụng đen ở Viẹt Nam sấp ỉ 30% tín dụng ngân hàng,http://dantri.com.vn/kinh-doanh/tin-dung-den-o-viet-nam-xap-xi-30-
tin-dung-ngan-hang-789839.htm, [ ngày truy cập 14/12/2014].
4. Thái Hƣng, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, th c trạng t nh h nh vi phạm, tội
phạm liên quan đến tín dụng đen,http://vksndtc.gov.vn/tin-chi-tiet-4447,
[ngày truy cập 20/02/2015].
5. Nguyễn Trọng Nga- Nguyễn Thị Hoa, B n chất c a “tín dụng đen” và một
s gi i pháp phòng ngừa, http://phongchongmatuy.com.vn/vie/banchatcua- tindungden--nd-afd88eb9.aspx, [ngày truy cập 14/04/2015].
6. Lê Minh, báo Gia đ nh và Xã hội,Đề nghị hạ “trần lãi suất cho vay nặng lãi”,http://giadinh.net.vn/xa-hoi/de-nghi-ha-tran-lai-suat-cho-vay-nang-lai-
2013091804133114.htm, [Ngày truy cập 21/2/2015].
7. Nguyễn Tất Bắc, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Đồng Nai, cần có văn b n hướng dẫn
áp dụng đường l i gi i quyết “tội cho vay lãi nặng”,
http://vksdongnai.gov.vn/Pages/noi-dung-tin.aspx?NewsID=430, [Ngày truy cập
13/4/2015].
8. Báo cáo tổng kết năm của phịng PV11, cơng an tỉnh Cà Mau năm 2012, 2013, 2014, 2015, 2016
9. Bản án số254/2015/HSST ngày 09/12/2015 của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau; Bản án số 34/2015/DS-ST, ngày 11/3/2015 của Tòa án nhân dân thành phố Cà Mau; Bản án số 247/2015/DSPT, ngày 18/11/2015 của Tòa án nhân dân tỉnh Cà Mau.
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Hiến pháp Việt Nam năm 2013 2. Bộ luật Hình sự năm 1985.
3. Bộ luật Hình sự năm 1999, đƣợc sửa đổi, bổ sung năm 2009. 4. Bộ luật Hình sự năm 2015.
5. Bộ luật Dân sự 2015.
6. Luật Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam năm 2010; 7. Luật Các tổ chức tín dụng năm 2012;
PHỤ LỤC:
TRÍCH LỤC BẢNG THỐNG K PHẠM PHÁP HÌNH SỰCỦA C NG AN TỈNH CÀ MAU TỪ NĂM 2012 – 2016
Năm Tổng số vụ Số vụ liên quan
đến CVLN Tỷ lệ 2012 582 13 2.0% 2013 634 12 1.9% 2014 527 11 1.9% 2015 694 15 2.2% 2016 718 16 2.3%
* Ghi chú: CVLN là viết tắt của câu “Cho vay lãi nặng”.
ÁC NHẬN PHÒNG THAM MƯU C NG AN TỈNH CÀ MAU
Thượng tá Nguyễn Việt Sử Phó trưởng phịng
Ngày tháng năm 2017
Người thu thập số liệu