miêlin).
- Nơron sau hạch sợi trục dài( không có bao miêlin). miêlin).
Trung ương: Nhân xám trong trụ não. Đoạn cùng tủy.
Ngoại biên:
- Hạch thần kinh ở xa trung ương ( gần cơ quan). quan).
- Nơron trước hạch sợi trục dài.
- Nơron sau hạch sợi trục ngắn ( không có bao miêlin). miêlin).
Câu 9 Phản xạ
1. Phản xạ: là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường thông qua hệ thần kinh. hệ thần kinh.
2. Cung phản xạ: là con đường mà xung thần kinh truyền từ cơ quan thụ cảm đến trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng ( cơ, tuyến ).. trung ương thần kinh đến cơ quan phản ứng ( cơ, tuyến )..
Một cung phản xạ gồm 5 yếu tố: cơ quan thụ cảm, noron hướng tâm, noron trung gian, noron li tâm và cơ quan phản ứng.
3. Vòng phản xạ: Trong phản xạ luôn có luồng thông tin ngược báo về trung ương thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho chính xác. Vòng phản xạ bao thần kinh để trung ương điều chỉnh phản ứng cho chính xác. Vòng phản xạ bao gồm cung phản xạ và đường liên hệ ngược.
Sơ đồ vòng phản xạ: SGK lớp 8 trang 22.
4. Phản xạ gồm: phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
5. Phản xạ không điều kiện
- Khái niệm: là phản xạ sinh ra đã có, không cần phải học tập rèn luyện.
6. Phản xạ có điều kiện:
a. Khái niệm: là phản xạ được hình thành trong đời sống cá thể, là kết quả của quá trình học tập, rèn luyện.
b. Điều kiện để thành lập được phản xạ có điều kiện:
Có sự trùng lặp về mặt thời gian giữa tác động của kích thích có điều kiện ( tín hiệu) với tác nhân củng cố không điều kiện.
- Tín hiệu phải xuất hiện trước tác nhân củng cố không điều kiện. - Kích thích không điều kiện phải đủ mạnh về mặt sinh học. - Tín hiệu phải có cường độ vừa phải, tối ưu.
- Não bộ phải tính táo, hoạt động bình thường. c. Cơ chế hình thành phản xạ có điều kiện
- Cách thành lập: Kết hợp kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện, trong đó kích thích có điều kiện phải tác động trước kích thích không điều kiện 1 thời gian ngắn. Phải kết hợp nhiều lần cho đến khi chỉ riêng kích thích có điều kiện cũng gây được phản ứng trả lời.
- Bản chất: Hình thành đường liên hệ tạm thời giữa hai vùng của não bộ với nhau.
7. Phân biệt phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện
Phản xạ không điều kiện Phản xạ có điều kiện - Khái niệm: