Nội dung của chương 3 trình bày về các phần nghiên cứu chính của luận văn, phương pháp chọn mẫu, cách xây dựng thang đo dùng để đánh giá tình hình QLTT về sản xuất bún và thang đo KAP của các chủ cơ sở sản xuất bún. Phương pháp xử lý các số liệu sơ cấp và thứ cấp để đưa ra kết quả trong chương tiếp theo cũng được trình bày cụ thể trong chương này.
3.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 3.1.1. Khung phân tích
Nghiên cứu này được chia thành 2 phần chính:
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý ATTP đối với cơ sở sản xuất bún trên địa bàn thành phố Rạch Giá. Bằng phương pháp điều tra phỏng vấn cán bộ, công chức Quản lý thị trường với phiếu thiết kế sẵn.
- Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ATTP đối với chủ cơ sở sản xuất bún bằng phương pháp điều tra KAP với phiếu phỏng vấn được thiết kế sẵn.
3.1.2. Qui trình nghiên cứu
Cơ sở lý thuyết Các nghiên cứu liên quan Thang đo Phỏng vấn CBCC quản lý thị trường Phòng vấn chủ cơ sở sản xuất bún Tởng hợp, phân tích kết quả Đề xuất giải pháp
Hình 3. 1. qui trình nghiên cứu 3.2. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
- Chọn mẫu để đánh giá thực trạng công tác quản lý ATTP trên địa bàn TP Rạch Giá: Lập danh sách cán bộ, công chức Quản lý thị trường được giao nhiệm vụ quản lý ATTP trên địa bàn thành phố làm cỡ mẫu nghiên cứu. Hiện tại đội Quản lý thị trường thành phố Rạch Giá có 9 cán bộ, cơng chức nên cỡ mẫu cho phần nghiên cứu này là 9 mẫu.
- Chọn mẫu để đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ATTP của chủ cơ sở sản xuất bún:
Trong nghiên cứu này tác giả tiến hành lấy mẫu trên địa bàn TP Rạch Giá và Rạch Sỏi (vì Rạch Sỏi hiện nay vẫn thuộc địa bàn TP Rạch Giá) để cỡ mẫu lớn, có độ tin cậy cao. Hiện nay trên địa bàn TP Rạch Giá có tởng cộng 43 cơ sở sản xuất bún tươi và các loại bánh thuộc bún nên tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp phỏng vấn 43 chủ sơ sở sản xuất bằng bảng câu hỏi đã chuẩn bị sẵn. Trong quá trình thu thập mẫu có 1 trường hợp chủ cơ sở sản xuất bún đi vắng lâu ngày không thể lấy mẫu và 2 trường hợp chủ cơ sở thiếu tính hợp tác nên tác giả đã loại bỏ 2 mẫu này để đảm bảo tính chính xác trong nghiên cứu. Sau q trình thu thập và loại bỏ mẫu khơng đáng tin cậy thì số mẫu phục vụ cho nghiên cứu về kiến thức, thái độ, thực hành ATTP của chủ cơ sở sản xuất bún là 40 mẫu.
3.3. XÂY DỰNG THANG ĐO
Thang đo được xây dựng 2 phần, gồm thang đo về nguyên nhân giải pháp việc quản lý ATTP của cán bộ công chức quản lý thị trường tại TP Rạch Giá và thang đo KAP của cơ sở sản xuất bún.
Thang đo nguyên nhân và giải pháp quản lý ATTP
Thang đo này được kế thừa từ thang đo nguyên nhân và giải pháp quản lý ATTP của tác giả Kiều Ngọc Nhật (2015) nhưng được tác giả chỉnh sửa một số nội dung, thang đo gồm 18 biến quan sát về nguyên nhân và 14 biến quan sát về giải pháp dùng để nghiên cứu nguyên nhân quản lý ATTP chưa tốt và giải pháp để cải thiện an tồn thực phẩm mà các cán bộ cơng chức Quản lý thị trường đề xuất.
Bảng 3. 1. Thang đo nguyên nhân và giải pháp quản lý ATTP
1. Nguyên nhân Mã hóa
Đội ngũ cán bộ, công chức :
- Thiếu về số lượng
- Thiếu đào tạo chuyên sâu về an toàn thực phẩm - Trách nhiệm chưa cao
NN1 NN2 NN3
Công tác tuyên truyền thông, giáo dục kiến thực ATTP
- Chưa ưu tiên nhóm đối tượng - Chưa cụ thể và thiết phục - Tần suất truyền thông chưa cao
NN4 NN5 NN6
Công tác thanh tra, kiểm tra:
- Chưa tổ chức hoạt động kiểm tra các mặt hàng bún cụ thể - Thiếu công cụ, dụng cụ kiểm tra
- Phối hợp liên ngành chưa chặt chẽ và thiếu đồng bộ - Xử phạt vi phạm về ATTP chưa nghiêm
- Chưa có đơn vị chuyên môn độc lập về ATTP
NN7 NN8 NN9 NN10 NN11
Công tác đảm bảo hoạt động
- Chế độ chính sách cho cán bộ chưa đầy đủ - Phương tiện làm việc còn thiếu
- Kinh phí hoạt động bất hợp lý
NN12 NN13 NN14
Đối tượng chịu sự quản lý về ATTP
- Thiếu kiến thức ATTP - Có thái độ khơng quan tâm - Thiếu tư vấn và hỗ trợ thực hành - Ảnh hưởng đến thu nhập
NN15 NN16 NN17 NN18
2. Giải pháp Mã hóa
Về đội ngũ cán bộ, công chức:
- Bổ sung số lượng, cử cán bộ chuyên trách - Bồi dưỡng kiến thức theo chuyên đề ATTP - Bồi dưỡng kỹ năng thực thi nhiệm vụ ATTP
GP1 GP2 GP3
Về điều kiện làm việc, phương tiện, hóa chất;
- Bở sung hóa chất, chất chuẩn, phương tiện test nhanh -Tăng lương, phụ cấp, chế độ đặc thù
GP4 GP5
Về công tác truyền thông:
- Thiết kế nội dung phù hợp, cụ thể theo nhóm đối tượng - Tăng thời lượng, tần suất truyền thông
GP6 GP7
Về hoạt động kiểm tra, thanh tra
- Bồi dưỡng kỹ năng, kiến thức kiểm tra, thanh tra về ATTP - Tăng cường kiểm tra, thanh tra
- Tăng mức xử phạt vi phạm hành chính
GP8 GP9 GP10
Về đối tượng quản lý
- Cung cấp kiến thức về ATTP
- Giáo dục đạo đức, lương tâm nghề nghiệp - Tăng cường tư vấn trực tiếp
- Hỗ trợ thực hành sử dụng PGTP đúng
GP11 GP12 GP13 GP14
Thang đo KAP của cơ sở sản xuất bún
Thang đo này được kế thừa và chọn lọc từ thang đo KAP của cơ sở sản xuất bún ở tỉnh Tây Ninh của tác giả Kiều Ngọc Nhật kết hợp với Bộ câu hỏi đánh giá kiến thức về ATTP của Bộ Y tế (2015) và của Bộ Công thương (2015).
Thang đo gồm 17 biến quan sát về kiến thức ATTP, 9 biến quan sát về thái độ và 14 biến quan sát về thực hành của các cơ sở sản xuất bún tại TP Rạch Giá.
Bảng 3. 2. Thang đo KAP của cơ sở sản xuất bún
1.Thang đo kiến thức của đối tượng phỏng vấn Mã hóa Bún có phải là thực phẩm khơng?
- Bún là thực phẩm - Bún không phải là thực phẩm
K1 K2
Theo anh/chị thực phẩm an tồn là gì?
- Tất cả thực phẩm không độc, không gây hại cho cơ thể
- Tất cả các loại đồ ăn đồ uống thường dùng của mọi người được bán trên thị trường
K3 K4
Trong các thực phẩm sau đây thì thực phẩm nào được coi là khơng an toàn?
- Thực phẩm bị móc meo, hư hỏng, đởi màu - Thực phẩm bị rách bao gói, hư nhãn mác
- Thực phẩm có chứa chất độc hại, chứa vi khuẩn
- Thực phẩm được chế biến từ nguyên liệu hư hỏng, phế phẩm của động vật bị bệnh.
K5 K6 K7 K8
Những rủi ro về ngộ độc thực phẩm xảy ra vào lúc nào?
- Trong tất cả các giai đoạn từ lúc sản xuất, phân phối, chế biến và sử dụng
- Chỉ trong lúc chế biến thức ăn và khi sử dụng - Chỉ khi nào ăn thức ăn thừa
- Chỉ xảy ra đối với loại thực phẩm có tiềm năng dễ hư hỏng cần bảo quản thật an toàn K9 K10 K11 K12
Tập h́n kiến thức về ATTP có giúp ích gì khơng?
- Thật là có ích cho tơi trong sản xuất thực phẩm đúng theo quy định - Tập huấn cho đủ thủ tục, khơng có giúp ích gì
K13 K14
Chất nào sau đây là chất cấm trong sản xuất thực phẩm (bún)?
- Chất tẩy trắng (Tinopal) - Hàn the - Chất Formol K15 K16 K17
2. Thang đo thái độ của đối tượng phỏng vấn
Tuân thủ qui định sản xuất ATTP là điều quan trọng với tôi A1 Tôi tin rằng đã tham gia sản xuất bún an toàn cho người sử dụng A2 Sử dụng các chất bảo quản không được cho phép là bất hợp pháp A3 Sử dụng các chất phụ gia không được cho phép là bất hợp pháp A4 Tình hình vệ sinh mơi trường nơi sản xuất ảnh hưởng đến mức độ vệ sinh
và yêu cầu an toàn thực phẩm (bún) A5
Vệ sinh dụng cụ sản xuất hàng ngày là yêu cầu phải được tuân thủ trong
sản xuất thực phẩm A6
Sự hiện diện của chuột gián,… ảnh hưởng nghiêm trọng đến mức độ an
toàn của thực phẩm (bún) A7
Rửa tay bằng xà phòng và nước ấm là yêu cầu hết sức cơ bản khi tiếp xúc
trực tiếp với bún A8
Đang bị bệnh đường hô hấp hoặc các bệnh bị nhiễm trùng khác không
3.Thang đo thực hành của đối tượng phỏng vấn Vệ sinh tại cơ sở sản xuất
Các thiết bị dụng cụ sản xuất được dọn rửa vệ sinh hàng ngày P1
Hệ thống thốt nước tốt, khơng ứ nước P2
Nhà vệ sinh đủ tiêu chuẩn (kín, sạch, khơng hơi) P3 Ln có xà phịng/các loại nước rửa tay sau khi vệ sinh P4
Đảm bảo độ thơng thống khí P5
Thùng rác, thùng chứa rác thải được thu gom hàng ngày P7
Áp dụng các yêu cầu sản xuất hợp vệ sinh của bản thân
Khi tiếp xúc trực tiếp với sản phẩm (bún) tôi rửa tay bằng xà phòng và
nước ấm P8
Khi tay bị đứt, trầy, chảy máu tơi băng bó cẩn thận trước khi tiếp xúc với
bún. P9
Trong quá trình tiếp xúc trực tiếp với bún tôi không tiếp xúc vào những
dụng cụ vệ sinh như thùng rác, dụng cụ quét dọn. P10 Đeo găng tay y tế khi tiếp xúc trực tiếp với bún P11 Mặc quần áo sạch, tạp dề khi tiếp xúc trực tiếp với bún P12 Mang khẩu trang khi tiếp xúc trực tiếp với bún P13 Kiểm tra nhãn hiệu, hạn dùng của chất bảo quản và phụ gia P14
3.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU Đối với phần nghiên cứu về quản lý ATTP
Đối với cơ sở sản xuất bún của Quản lý thị trường trên địa bàn thành phố qua phiếu phỏng vấn đã được thiết kế sẵn. Phiếu điều tra gồm có 2 phần:
- Phần thông tin chung gồm: giới tính, t̉i, trình độ chun môn, chuyên ngành đào tạo, thời gian công tác lĩnh vực ATTP, số lần kiểm tra đối với cơ sở sản xuất bún trong năm 2016.
- Phần phỏng vấn cán bộ Quản lý thị trường gồm: Đánh giá về công tác quản lý ATTP, Các nguyên nhân của các tồn tại, hạn chế và giải pháp để cải thiện tình hình.
Thống kê kết quả điều tra phỏng vấn kết hợp với các nghiên cứu để phân tích thực trạng cơng tác quản lý ATTP.
Đối với phần nghiên cứu KAP của cơ sở sản xuất bún
- Thông tin chung của chủ cơ sở: giới, t̉i, trình độ học vấn, loại hình của cơ sở sản xuất, số năm hoạt động, mặt hàng sản xuất, sản lượng sản xuất trong ngày, số lượng người tham gia sản xuất, người sản xuất có làm việc ởn định khơng, chủ cơ sở có tham gia sản xuất, cơ sở có Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đủ điều kiện, có trang bị dụng cụ lao động.
- Phỏng vấn trực tiếp chủ cơ sở sản xuất kết hợp với quan sát, đánh giá thực tế bằng phiếu phỏng vấn được thiết kế sẵn sau khi đã được giải thích về ý nghĩa, mục đích của điều tra và tự nguyện hợp tác trả lời.
- Cách phân tích và đánh giá KAP của đối tượng nghiên cứu:
Phần thông tin chung về đối tượng: thống kê theo tỷ lệ % và đánh giá các biến có ảnh hưởng gì với các biến KAP.
Phần kiến thức: gồm 17 câu trả lời thiết kể sẵn về kiến thức ATTP; tổng điểm tối đa là 17 điểm, mỗi câu trả lời chính xác theo đáp án sẽ được 1 điểm. Đối với phần này tác giả sử dụng phương pháp thống kê câu trả lời đúng để đánh giá nếu trên 60% thì đạt yêu cầu
Thái độ gồm 9 câu hỏi về thái độ đối với ATTP. điểm, nếu trả lời: ở mức 5 = 4 điểm; mức 4 = 3 điểm, mức 3 = 2 điểm, mức 2 = 1 điểm, mức 1 = 0 điểm. Tổng điểm của phần này là 36 điểm, tác giả sẽ tính tởng số điểm nếu điểm của cơ sở nào
lớn hơn 21,6 (36 x 60%) thì đạt yêu cầu.
Thực hành gồm 14 câu hỏi về thực hành ATVSTP. Tổng số điểm tối đa là 56 điểm, nếu trả lời: ở mức 5 = 4 điểm; mức 4 = 3 điểm, mức 3 = 2 điểm, mức 2 = 1 điểm, mức 1 và 6 = 0 điểm. Tương tự cách tính điểm phần thái độ, nếu tổng điểm của cơ sở sản xuất bún lớn hơn 33,6 thì đạt u cầu
Tóm tắt chương 3
Luận văn này được chia thành 2 phần chính là đánh giá thực trạng cơng tác quản lý ATTP đối với cơ sở sản xuất bún trên địa bàn thành phố Rạch Giá và đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành ATTP đối với chủ cơ sở sản xuất bún. Cả 2 phần nghiên cứu đều sử dụng phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp bằng bảng câu hỏi được xây dựng từ thang đo để lấy sộ liệu. Các số liệu từ bảng câu hỏi được thống kê và phân tích để đưa ra kết quả. Thang đo về quản lý ATTP gồm 18 biến quan sát về nguyên nhân và 14 biến quan sát về giải pháp. Thang đo về KAP của cơ sở sản xuất bún gồm 17 biến quan sát về kiến thức ATTP, 9 biến quan sát về thái độ và 14 biến quan sát về thực hành.
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 4 trình bày về kết quả nghiên cứu của luận văn sau khi thực hiện các bước thu thập, thống kê, phân tích các số liệu sơ cấp và thứ cấp. Kết quả nghiên cứu trong chương này sẽ là cơ sở để đề xuất các giải pháp trong chương tiếp theo.
4.1. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU
Thành phố Rạch Giá thuộc tỉnh Kiên Giang được thành lập theo Nghị đình số 97/2005/NĐ-CP ngày 26 tháng 7 năm 2005 của Chính phủ. Thành phố có 11 đơn vị hành chính cấp phường và 1 xã với 68 khu phố-ấp, 1.209 tở nhân dân tự quản. Đó là phường Vĩnh Lợi, Rạch Sỏi, An Bình, An Hịa, Vĩnh Lạc, Vĩnh Bảo, Vĩnh
Thanh Vân, Vĩnh Thanh, Vĩnh Quang, Vĩnh Hiệp, Vĩnh Thông và xã Phi Thông. Ngày 29/8/2005, Rạch Giá tổ chức lễ công bố thành lập thành phố Rạch Giá thuộc tỉnh Kiên Giang.
Vị trí địa lý của thành phố: Phía Đơng - Nam tiếp giáp huyện Châu Thành; phía Đơng - Bắc tiếp giáp với huyện Tân Hiệp; phía Tây - Nam giáp vịnh Thái Lan có thể nhìn thấy các đảo gần, đảo xa. Gần tầm mắt nhất là đảo Hòn Tre (Hòn Rùa) thuộc huyện Kiên Hải nằm đối diện với cửa biển Rạch Giá; phía Tây - Bắc là cụm núi Ba Hịn: Hịn Đất, Hịn Me và Hịn Sóc thuộc huyện Hịn Đất. Tởng diện tích tự nhiên gần 105 km2, trong đó có khu lấn biển về phía Tây để mở rộng đơ thị mới rộng 420 ha thuộc các phường Vĩnh Bảo, Vĩnh Lạc và An Hòa; khu lấn biển 16 ha thuộc phường Vĩnh Thanh Vân. Niên giám Thống kê năm 2011: Thành phố có 48.847 hộ, với 223.491 khẩu, gồm 3 dân tộc chính là: người Kinh chiếm 87,88%, Khmer chiếm 6,97%, Hoa chiếm 5,06%, còn lại là các dân tộc khác.
4.2. ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG KHẢO SÁT
4.2.1. Đội quản lý thị trường thành phố Rạch Giá
4.2.1.1. Hệ thống tổ chức QLTT
Đội trưởng
Phó đội trưởng Phó đội trưởng
Tở 1 Kiểm tra hộ cố
định
Đội trưởng Kiểm tra khâu
Hình 4. 1. Sơ đồ bộ máy tổ chức Đội quản lý thị trường TP Rạch Giá
Hiện tại đội quản lý thị trường TP Rạch Giá gồm 9 người phụ trách, gồm 1 đội trưởng, 2 phó đội trưởng, 6 kiểm sốt viên và 1 tái xế
4.2.1.2. Chức năng và nhiệm vụ
Chi cục Quản lý thị trường Kiên Giang và các Đội Quản lý thị trường trực thuộc có chức năng, nhiệm vụ được quy định theo Quyết định 3275/QĐ-UBND