ROA ROE (1) (2) Hệ số Hệ số P-value P-value OLS GMM OLS GMM C 0.0002 0.03 (0.003) (0.028) ROAt-1 0.326** (0.128) ROEt-1 0.532*** (0.095) MOD*CI -0.027*** -0.041*** -0.203*** -0.307*** (0.006) (0.005) (0.053) (0.036) MOD*AQ 1.150*** 0.951** 7.791** 3.455 (0.414) (0.352) (3.754) (3.511) MOD*EQTA 0.022*** 0.018*** -0.002 -0.036 (0.006) (0.004) (0.063) (0.037) ∆GDP 0.145*** 0.130*** 1.047** 1.156** (0.0495) (0.046) (0.437) (0.469) Observation 240 192 240 192 Adjusted R2 32.91 22.56
Các dấu *, **, *** biểu hiện ở tại các mức ý nghĩa là 10%, 5% và 1%. CI = Tỷ lệ chi phí trên thu nhập. AQ = tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng trên tổng khoản vay, thể hiện cho chất lượng tài sản. EQTA = tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản, thể hiện cho độ an toàn vốn. ∆GDP = tỷ lệ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội. ROAt-1, ROEt-1 thể hiện độ trễ của lợi nhuận.
+ Đối với ROA: Nhìn chung, ta có thể thấy tác động của hiệu quả chi phí (MOD*CI) là ngược chiều đáng kể trong cả hai ước lượng OLS và GMM. Điều này cho thấy rằng trong các ngân hàng với mức độ tập trung sở hữu thấp thì hiệu quả chi phí càng cao thì lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) càng thấp và ngược lại.Hệ số của MOD*AQ, MOD*EQTA, ∆GDP đều dương và có ý nghĩa trong cả ước lượng OLS và GMM đối với ROA.
+Đối với ROE:Ta thấy tác động của MOD*CIđối với ROE là ngược chiều đáng kể trong cả hai ước lượng OLS và GMM tương tự như đối với ROA. Bên cạnh đó, nếu như ta thấy ở ước lượng OLS MOD*AQtác động tích cực và có ý nghĩa ở mức 5% đến ROE, thì ở ước lượng GMM,MOD*AQ lại có tác động cùng chiều nhưng khơng có ý nghĩa lên ROE. Độ an toàn vốn (MOD*EQTA) ở cả hai ước lượng đều khơng có ý nghĩa khi ảnh hưởng lên ROE trong khi ∆GDP lại có tương quan dương ở mức ý nghĩa 5% ở cả hai trường hợp.
- Bảng 3-7 trình bày kết quả ước lượng OLS và GMM của các yếu tố tác động đến ROA và ROE ở các ngân hàng Việt Nam với độ tập trung sở hữu cao.
+ Đối với ROA: Ta có thể thấy đối với các ngân hàng có độ tập trung sở hữu cao thì hiệu quả chi phí CN*CI có tác động ngược chiều nhưng khơng có ý nghĩa đến lợi nhuận trên tổng tài sản ROA ở ước lượng OLS và có ý nghĩa ở mức 5% trong ước lượng GMM. Ngoại trừ tác động khơng có ý nghĩa của chất lượng tài sản CN*AQ đối với ROA, thì có thể thấy trong khi ở ước lượng OLS, hệ số độ an toàn vốn (EQTA) là âm và khơng có ý nghĩa thì ở ước lượng GMM độ an toàn vốn EQTA lại có tác động tích cực đến ROA với mức ý nghĩa 1%. Bên cạnh đó, đối với tác động của tăng trưởng GDP hàng năm lên ROA (∆GDP) ở cả hai ước lượng ta thấy, tác động này là tích cực và đều có ý nghĩa ở mức 1%.
+ Đối với ROE: Điểm chung ở cả hai ước lượng đó là ta có thể thấy hiệu quả chi phí (CN*CI) có tác động cùng chiều nhưng khơng có ý nghĩa lên ROE trong khi độ tăng trưởng GDP hàng năm (∆GDP) có tác động tích cực và có ý nghĩa đối với ROE. Điểm khác biệt ở cả hai ước lượng này đó là sự tác động của CN*AQ và CN*EQTA đều có ý nghĩa ở ước lượng OLS nhưng lại khơng có ý nghĩa ở ước lượng GMM.