Nguồn: Báo cáo thường niên của MBBank năm 2016
Có thể thấy, độ tập trung sở hữu của Techcombank thuộc về cổ đơng lớn nhất đó là Ngân hàng Hong Kong Thượng Hải (HSBC), là nhà đầu tư nước ngồi. Đó cũng là lý do vì sao mà khả năng hoạt động của Techcombank rất cao và thuộc những ngân hàng có khả năng cạnh tranh cao nhất ở Việt Nam. Điều này hoàn toàn
phù hợp với các nghiên cứu ở tại Việt Nam cũng như nước ngoài đã đề cập ở Chương 2.
Bên cạnh đó, xét về trường hợp của ngân hàng Quân đội (MBBank), tuy ta có thể thấy độ tập trung sở hữu thuộc về cổ đông lớn nhất đó là Tập đồn Viễn thơng Qn đội (Viettel), nhưng ngồi ra trong danh sách các cổ đông lớn của ngân hàng này, cịn có cổ đơng Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) – là một trong những ngân hàng có sở hữu nhà nước cao và có hoạt động hiệu quả nhất trong hệ thống ngân hàng. Đây là một hình thức sở hữu chéo đã được đề cập tại Chương 2 và đây cũng là lý do tại sao sức cạnh tranh của ngân hàng MBBank rất cao so với các ngân hàng cịn lại.
Như vậy có thể thấy, vấn đề sở hữu chéo của các ngân hàng tuy đã được cải thiện sau giai đoạn cơ cấu lại nền kinh tế 2011-2015 (đã được đề cập trong phần thực trạng) nhưng vẫn là vấn đề còn tồn tại hiện nay. Xét về mặt bản chất, sở hữu chéo là một hiện tượng bình thường và cũng đã xảy ra tại các nước như Đức, Nhật… với mục đích là giải quyết nhu cầu vốn lớn, kịp thời cho tập đoàn kinh tế. Tuy nhiên, đối với Việt Nam, nếu vấn đề sở hữu chéo khơng được kiểm sốt chặt chẽ thì vẫn có thể xảy ra tình trạng các cơ quan quản lý gián tiếp “bảo vệ” hoạt động của ngân hàng mà mình nắm giữ cổ phần, tạo sự độc quyền trên thị trường tài chính, kh iđó nền kinh tế thay vì phát triển thì lại trì trệ theo thời gian.
Tóm lại, kết quả của bài nghiên cứu đã cho thấy được phần nào về mức độ tập trung sở hữu tác động lên lợi nhuận các ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam. Đối với thị trường ngân hàng Việt Nam hiện nay thì mức độ sở hữu tập trung cao (thường tại Việt Nam mức độ sở hữu tập trung cao thường thuộc về nhà nước) sẽ tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động của ngân hàng. Tuy nhiên, xét trên thực tế, có rất nhiều yếu tố tác động đến lợi nhuận của ngân hàng như yếu tố nhà đầu tư nước ngồi, yếu tố sở hữu chéo… Do đó, khi xác định lợi nhuận của các ngân hàng phải xét đến tất cả các yếu tố cùng tác động lên lợi nhuận để không cho ra kết quả sai lệch khi nghiên cứu.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Danh sách 24 ngân hàng TMCP
STT Mã chứng khoán Tên ngân hàng
1 ABB Ngân hàng TMCP An Bình
2 ACB Ngân hàng TMCP Á Châu
3 BID
Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
4 CTG Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam
5 EIB Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
6 HDB Ngân hàng TMCP Phát triển Nhà TPHCM
7 KLB Ngân hàng TMCP Kiên Long
8 MBB Ngân hàng TMCP Quân đội
9 MSB Ngân hàng TMCP Hàng hải Việt Nam
10 NamABank Ngân hàng TMCP Nam Á
11 NVB Ngân hàng TMCP Quốc Dân
12 OCB Ngân hàng TMCP Phương Đông Việt Nam
13 Saigonbank Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng thương
14 SCB Ngân hàng TMCP Sài Gòn
15 Seabank Ngân hàng TMCP Đông Nam Á
16 SHB Ngân hàng TMCP Sài Gòn Hà Nội
17 STB Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín
18 TCB Ngân hàng TMCP Kỹ thương Việt Nam
19 VCB Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam
20 VIB Ngân hàng TMCP Quốc tế
21 VietAbank Ngân hàng TMCP Việt Á
22 Vietbank Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín 23 Vietcapital Bank Ngân hàng TMCP Bản Việt
Phụ lục 2: Tỷ lệ sở hữu của cổ đông một doanh nghiệp
Tỉ lệ vốn
góp Quyền hạn
65%
Khoản 1 Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Nghị quyết về nội dung sau đây được thông qua nếu được số cổ đông đại diện ít nhất 65% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định: a) Loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại; b) Thay đổi ngành, nghề và lĩnh vực kinh doanh; c) Thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý công ty; d) Dự án đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị bằng hoặc lớn hơn 35% tổng giá trị tài sản được ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của cơng ty, hoặc tỷ lệ, giá trị khác nhỏ hơn do Điều lệ công ty quy định; đ) Tổ chức lại, giải thể công ty; e) Các vấn đề khác do Điều lệ công ty quy định.
Khoản 2 Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Các nghị quyết khác được thông qua khi được số cổ đơng đại diện cho ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết của tất cả cổ đông dự họp tán thành, trừ trường hợp quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định.
Khoản 2 Điều 144 Luật Doanh nghiệp 2014 quy định: Trường hợp thơng qua nghị quyết dưới hình thức lấy ý kiến bằng văn bản thì nghị quyết của Đại hội đồng cổ đông được thông qua nếu được số cổ đơng đại diện ít nhất 51% tổng số phiếu biểu quyết tán thành; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ cơng ty quy định.
Tóm lại, có thể hiểu với ít nhất 65% cổ phần một cổ đơng lớn nắm giữ, họ có thể kiểm sốt và quyết định mọi hoạt động của doanh nghiệp hoặc ngân hàng.
Phụ lục 3: Hệ số đa cộng tuyến của các biến độc lập
Phụ lục 4: Ước lượng OLS fix-effect có đồng thời hai biến CAR và EQTA.
Phụ lục 5: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROA
Phụ lục 6: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROA
Phụ lục 8: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROA
Phụ lục 9: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROE
Phụ lục 10; Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROE
Phụ lục 12: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROE
Phụ lục 13: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROA tại mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 14: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROA - Mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 15: Hồi quy OLS các biến độc lập tác động lên ROA sau khi đã khắc phục lỗi - Mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 16: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROA - Mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 17: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROE tại mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 18: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROE - Mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 19: Hồi quy OLS các biến độc lập tác động lên ROE sau khi đã khắc phục lỗi - Mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 20: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROE - Mức độ sở hữu phân tán
Phụ lục 21: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROA tại mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 22: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROA - Mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 23: Hồi quy OLS các biến độc lập tác động lên ROA sau khi đã khắc phục lỗi - Mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 24: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROA - Mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 25: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROE tại mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 26: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROE - Mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 27: Hồi quy OLS các biến độc lập tác động lên ROE sau khi đã khắc phục lỗi - Mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 28: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROE - Mức độ tập trung sở hữu trung bình
Phụ lục 29: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROA tại mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 30: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROA - Mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 31: Hồi quy OLS các biến độc lập tác động lên ROA sau khi đã khắc phục lỗi - Mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 32: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROA - Mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 33: Ước lượng OLS fix-effect cho kết quả tác động của các biến độc lập lên ROE tại mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 34: Kiểm định đa cộng tuyến và phương sai thay đổi cho mơ hình ROE - Mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 35: Hồi quy OLS các biến độc lập tác động lên ROE sau khi đã khắc phục lỗi - Mức độ tập trung sở hữu cao
Phụ lục 36: Ước lượng GMM thể hiện tác động của các biến độc lập lên ROE - Mức độ tập trung sở hữu cao
TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt
1. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2015. Nghị định số 96/2015/NĐ-CP ngày 19 tháng 10 năm 2015 quy định chi tiết một số điều của Luật doanh nghiệp.
2. Cơng trình dự thi Giải thưởng nghiên cứu khoa học sinh viên “Nhà kinh tế trẻ - Năm 2012”, 2012. Ảnh hưởng của mức độ tập trung sở hữu đến hiệu quả hoạt
động của các công ty cổ phần niêm yết trên sở giáo dục chứng khốn TP. Hồ Chí Minh. Đại học Kinh tế TP.HCM.
3. Lucy F. Ackert and Rechard Deaves, 2010. Tài chính hành vi. Dịch từ tiếng anh. Người dịch: Lê Đạt Chí, Trần Thị Hải Lý, Hoàng Thị Phương Thảo, Phạm Dương Phương Thảo.
4. Nguyễn Hồng Nga, 2007. Sở hữu nhà nước trong hệ thống ngân hàng Việt
Nam hiện nay. Ngân hàng nhà nước Việt Nam
5. Nguyễn Hồng Sơn, 2015. Tác động của cấu trúc sở hữu đến khả năng sinh lời của các ngân hàng thương mại Việt Nam trong bối cảnh tái cơ cấu. http://dl.ueb.vnu.edu.vn/bitstream/1247/9899/1/Tac%20dong%20cua%20quan%20 he%20so%20huu_Nguyen%20Hong%20Son.pdf
6. Nguyễn Thị Minh Huệ và Đặng Tùng Lâm, 2017. Tác động của cấu trúc sở
hữu đến hoạt động của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam.
Tạp chí Khoa học Đại học quốc gia Hà Nội: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 33, Số 1 (2017) trang 23-33.
7. Nguyễn Thị Thuỷ, 2016. Mối quan hệ giữa tập trung vốn chủ sở hữu và giá
trị doanh nghiệp. Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Đại học Đà
Nẵng. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ Đại học Đà Nẵng.
8. Phạm Hữu Hồng Thái, 2013. Cấu trúc sở hữu và giá trị của các công ty niêm yết tại Việt Nam. http://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu--trao-doi/trao-doi-binh- luan/cau-truc-so-huu-va-gia-tri-cua-cac-cong-ty-niem-yet-tai-viet-nam-38953.html
9. Phạm Thị Thu Trang, 2017. Tác động của cấu trúc sở hữu đến hiệu quả hoạt
động của các công ty niêm yết trên sàn giao dịch chứng khốn TPHCM. Tóm tắt
luận văn thạc sỹ Tài chính ngân hàng. Đại học Kinh tế Đại học Đà Nẵng.
10. Phan Mạnh Hùng, 2015. Cấu trúc sở hữu và hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận án tiến sĩ, Học viện ngân hàng
11. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2014. Luật doanh
nghiệp. Hà Nội
12. Trung tâm thông tin – Tư liệu, số 4/2013. Xung đột quyền lợi công ty cổ phần ở Việt Nam: Vấn đề và hướng giải quyết, trang 1-23.
Danh mục tài liệu tiếng Anh
1. Abdalla, A. A.N, & Ismail, A. K, 2017. Corporate governance practices, ownership structure, and corporate performance in the GCC countries. Journal of
International Financial Markets, Institutions and Money, 98-115
2. Ben Slama, Z., S., & Boulila, T. N., 2014. Ownership structure and financial performance in Islamic banks: Does bank ownership matter?.
International Journal of Islamic and Middle Eastern Finance and Management, 146- 160
3. Demsetz, H., & Villalonga, B., 2001. Ownership structure and corporate performance. Journal of Corporate Finance, 209-233
4. Greenaway, D., Guariglia, A., & Yu, Z., 2014. The more the better? Foreign
ownership and corporate performance in China. The European Journal of Finance,
681-701.
5. Gugong, B. K., Arugu, L. O. & Dandago, K. I, 2014. The impact of ownership structure on the financial performance of listed insurance firms in Nigeria. International Journal of Academic Research in Accounting Finance and
6. Iannotta, G., Nocera, G., & Sironi, A., 2007. Ownership structure, risk and performance in the European banking industry. Journal of Banking Finance, 2127-
2149.
7. Ilyas Akhisar, K. Batu Tuny, Necla Tuny, 2015. The effects of Innovation on
Bank performance:The case of Electronic Banking Services. Procedia – Social and
Behavorial Sciences Volume 195, 369-375
8. John Von Neumann and Oskar Morgensten, 1944. Theory of Games and Economic behavior. Princeton University
9. Kapopoulos, P., & Lazaretou, S., 2007. Ownership structure and firm performance: Evidence from Greek firms. Corporate Governance: An International Review, 144-158.
10. Leech, D. & Leahy, J., 1991. Ownership structure, control type classifications and the performance of large British companies. The Economic Journal, 101(409), 1418-1437.
11. Lehmann, E., & Weigand, J., 2000. Does the governed corporation perform better? Governance structures and corporate performance in Germany. European Finance Review, 4(2), 157-195.
12. Lepore, L., Paolone, F., Pisano, S., & Alvino, F., 2017. A cross-country comparison of the relationship between ownership concentration and firm performance: Does judicial system efficiency matter? Corporate Governance: The
International Journal of Business in Society, 321-340.
13. Lin, X., & Zhang, Y., 2009. Bank ownership reform and bank performance in China. Journal of Banking Finance, 20-29
14. Micco, A., U., Panizza, U., & Yanez, M., 2006. Bank ownership and performance. Does politics matter? Journal of Banking and Finance, 219-241.
15. Ozili, P. K, 2015. Determinants of bank profitability and basel capital regulation: Empirical evidence from Nigeria. Research Journal of Accounting and
16. Pervan, M. Pervan, I., & Todoric, M., 2012. Firm ownership and performance: Evidence for Croatian listed firms. World Academy of Sience,
Engineering and Technology, 689-705.
17. Peterson Kitakogelu Ozili and Olayinka Uadiale, 2017. Ownership concentration and bank profitability. Future Business Journal 3 (2017) 159-171.
18. Phung, D. N., & Mishra, A. V., 2016. Ownership structure and firm performance: Evidence from Vietnamese listed firms. Australian Economic papers,