Nghiên cứu của Sudiyanti Sudiyanti (2009)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 30)

2.3 Các mơ hình nghiên cứu về ý định mua

2.3.1.2 Nghiên cứu của Sudiyanti Sudiyanti (2009)

Đây là nghiên cứu về việc áp dụng thuyết hành vi có kế hoạch để dự đốn YĐ mua thực phẩm an toàn của phụ nữ Indonesia. Nghiên cứu định lượng điều tra 406 phụ nữ bằng phương pháp phỏng vấn và xem xét ảnh hưởng của các biến độc lập thái độ đối với thực phẩm an toàn, chuẩn mực chủ quan, nhận thức về kiểm soát hành vi – những biến độc lập gốc của lý thuyết hành vi có kế hoạch cùng với biến mới là sự hiểu biết về môi trường. Kết quả nghiên cứu đã khẳng định chắc chắn sự ảnh hưởng của các nhân tố thuộc mơ hình của lý thuyết hành vi có kế hoạch. Bên cạnh đó, tác giả cịn tìm ra nhân tố sự hiểu biết về mơi trường là một nhân tố có thể sử dụng để dự đốn trực tiếp YĐ mua thực phẩm an toàn. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, chuẩn mực chủ quan là nhân tố quan trọng nhất trong việc dự báo YĐ mua thực phẩm an tồn. Nghiên cứu có một số hạn chế đó là thứ nhất nghiên cứu đã khơng tính đến các yếu tố thuộc văn hóa, thứ hai là nghiên cứu chỉ sử dụng đối tượng là phụ nữ Indonesia ở một số vùng nhất định và mang những nét văn hóa nhất định trong khi Indonesia bao gồm 300 nhóm dân tộc trên 17000 hịn đảo. Như vậy mẫu này chưa đủ tính đại diện rộng rãi. Cuối cùng là nhân tố quy tắc ứng xử chủ quan được cho là có ảnh hưởng quan trọng tới YĐ mua

thực phâm an tồn nhưng nhân tố này ở đây cũng khơng được nghiên cứu mức độ ảnh hưởng cụ thể.

Hình 2.4: Mơ hình nghiên cứu của Sudiyan Sudiyanti (2009)

Nguồn: Sudiyanti Sudiyanti (2009) “Predicting women purchase intention for green food products in Indonesia”

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu những nhân tố tác động đến ý định mua rau sạch của người tiêu dùng tại thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(131 trang)