Đánh giá chuyển giao nguồn lực bằng bổ sung cân đố i bổ sung có mục tiêu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phương, trường hợp tỉnh phú yên (Trang 37 - 39)

CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT

3.2. Mơ hình tài chính cơng cấp huyện, xã năm 2014

3.2.3. Đánh giá chuyển giao nguồn lực bằng bổ sung cân đố i bổ sung có mục tiêu

ĐVT: Tỷ đồng

Nguồn: Sở Tài chính Phú Yên, Quyết toán thu - chi ngân sách huyện năm 2014

Mức bổ sung cho ngân sách từng địa phƣơng cấp dƣới gồm bổ sung trong cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu. Bổ sung trong cân đối là khoản ngân sách cấp trên bổ

sung cho ngân sách cấp dƣới nhằm bảo đảm cho chính quyền cấp dƣới cân đối ngân sách cấp mình để thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao, là một số ổn định trong thời kỳ ổn định ngân sách 5 năm (2011-2015). Xác định khoản bổ sung trong cân đối bằng chênh lệch giữa tổng số chi của ngân sách cấp đó với tổng các khoản thu ngân sách đƣợc hƣởng 100% và các khoản thu phân chia theo tỷ lệ phần trăm. Số chi gồm chi thƣờng xuyên theo hệ thống định mức phân bổ ngân sách và một số khoản chi đầu tƣ do NSĐP đảm bảo. Bổ sung trong cân đối giúp giảm tình trạng chênh lệch ngân sách giữa các địa phƣơng. Công thức xác định khoản bổ sung trong cân đối hiện tại và ổn định trong thời kỳ ngân sách 5 năm giúp hạn chế tình trạng xin cho, tăng tính ổn định và khuyến khích nỗ lực tăng thu của NSĐP.

Đối với phƣơng trình tài khóa và cơng thức chia sẻ ngân sách hiện tại, các huyện có số thu thấp thì xu hƣớng bổ sung trong cân đối cao nhƣ huyện Tuy An, Tây Hồ, Đơng Hồ; riêng TP. Tuy Hồ có số thu cân đối cao nhất, nên số bổ sung cân đối thấp nhất. Tuy

0 100 200 300 400 500 600

Thu cân đối NSNN Chi cân đối NSNN. Trong đó:

Thu bổ sung từ NS cấp trên

- Thu bổ sung cân đối - Thu bổ sung có mục tiêu

nhiên, thực tế xảy ra trong q trình lập dự tốn ngân sách tại các huyện giống nhƣ đang tham gia vào “trị chơi cút bắt”, đứng ở vị trí là ngân sách cấp huyện sẽ cố giấu nguồn thu và tăng chi để có số bổ sung ngân sách cao - “vị trí ngƣời trốn”, đứng ở vị trí là Sở Tài chính sẽ tìm cách lập dự tốn với số thu cao, giảm chi để số bổ sung ngân sách thấp xuống - “vị trí ngƣời tìm”.

Bổ sung có mục tiêu trong trƣờng hợp: i) Thực hiện các chính sách, chế độ mới do

cấp trên ban hành chƣa đƣợc bố trí trong dự tốn ngân sách của năm đầu thời kỳ ổn định ngân sách; ii) Thực hiện các chƣơng trình mục tiêu quốc gia và các chƣơng trình phần giao cho cấp dƣới thực hiện (dự án trồng mới 5 triệu ha rừng; chƣơng trình phát triển kinh tế - xã hội các xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc và miền núi;…); iii) Hỗ trợ chi khắc phục thiên tai, thảm họa vƣợt quá khả năng cân đối của ngân sách cấp dƣới.

Bổ sung có mục tiêu phụ thuộc rất lớn vào nguồn bổ sung từ NSTƢ. Đây là khoản bổ sung bắt buộc phải chi đúng nội dung, đúng mục đích, NSĐP khơng có thẩm quyền quyết định đối với khoản chi này. Đôi lúc, NSTƢ thẩm định, cấp kinh phí chậm, NSĐP khơng có nguồn để chi trả cho các đối tƣợng đƣợc hƣởng chính sách./.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao hiệu quả phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa các cấp chính quyền địa phương, trường hợp tỉnh phú yên (Trang 37 - 39)