CHƯƠNG 3 : PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.3. Thang đo về sự gắn kết với Bệnh viện
độ hài lòng của mỗi yếu tố đối với nhân viên y tế. Dựa trên thang đo gốc của Trần Kim Dung (2005) với 6 yếu tố về sự ảnh hưởng của cơng việc, đồng thời có sự điều chỉnh, bổ sung và chỉnh sửa thang đo mức độ ảnh hưởng công việc qua 6 yếu tố sau: bản chất công việc (4 biến quan sát), lương và các khoản phúc lợi (6 biến quan sát), cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp (5 biến quan sát), sự hỗ trợ của lãnh đạo (7 biến quan sát), sự hỗ trợ của đồng nghiệp (4 biến quan sát), điều kiện làm việc (3 biến quan sát).
Thang đo Likert 5 điểm được sử dụng, bậc 1 là Rất khơng hài lịng, bậc 2 là Khơng hài lịng, bậc 3 là Bình thường, bậc 4 là Hài lịng, bậc 5 là Rất hài lịng.
Thang đo về bản chất cơng việc: bao gồm 4 biến quan sát Bảng 3-1: Thang đo bản chất công việc
Ký hiệu thang đo Thang đo
CV1 Anh/Chị được phát huy hết khả năng của mình trong cơng
việc (kế thừa)
CV2 Cơng việc rất thú vị và có nhiều thử thách (điều chỉnh)
CV3 Anh/Chị có quyền hạn và trách nhiệm phù hợp với công việc
(kế thừa)
CV4 Bệnh viện rất hoan nghênh khi anh/chị hồn thành tốt cơng
việc (kế thừa)
Thang đo về lương và các khoản phúc lợi: bao gồm 6 biến quan sát Bảng 3-2: Thang đo về lương và các khoản phúc lợi
Ký hiệu thang đo Thang đo
PL1 Thưởng và thu nhập tăng thêm xứng đáng so với cống hiến
(điều chỉnh)
PL2 Thu nhập từ Bệnh viện đảm bảo cuộc sống của Anh/Chị (kế
thừa)
PL3 Anh/Chị cảm thấy mức tiền lương nhận được phù hợp với
công sức bỏ ra (kế thừa)
PL4 Anh/Chị cảm thấy các khoản phúc lợi được chi một cách
minh bạch và công bằng (điều chỉnh)
PL1 Bệnh viện có chế độ phúc lợi tốt (kế thừa)
PL2 Bệnh viện có chế độ bảo hiểm xã hội, y tế tốt (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Thang đo về cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp: bao gồm 5 biến quan sát Bảng 3-3: Thang đo về cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp
Ký hiệu thang đo Thang đo
DT1 Bệnh viện có nhiều chính sách thăng tiến cho nhân viên có
năng lực (kế thừa)
DT2 Chính sách thăng tiến của Bệnh viện minh bạch, rõ ràng (kế
thừa)
DT3 Bệnh viện cung cấp các thông tin cần thiết về công việc cho
các Anh/Chị (kế thừa)
DT4 Anh/Chị có nhiều cơ hội thuận lợi để thể hiện năng lực của
bản thân (kế thừa)
DT5 Anh/chị có cơ hội học tập để nâng cao lĩnh vực chuyên môn
và học tiếp các bậc cao hơn (điều chỉnh)
Thang đo về sự hỗ trợ của lãnh đạo: bao gồm 7 biến quan sát Bảng 3-4: Thang đo về sự hỗ trợ của lãnh đạo
Ký hiệu thang đo Thang đo
LD1 Quản lý của Anh/Chị thường tham khảo ý kiến và trao đổi công
việc với Anh/Chị (kế thừa)
LD2 Quản lý của Anh/Chị động viên nhân viên tích cực tham gia các
sự kiện quan trọng của Bệnh viện (kế thừa)
LD3 Quản lý trao cho Anh/Chị những quyền hạn và trách nhiệm trong
phạm vi cơng việc của mình (kế thừa)
LD4 Quản lý góp ý và nhận xét kết quả hồn thành cơng việc của
nhân viên một cách công bằng và công khai (kế thừa)
LD5 Quản lý luôn hỗ trợ Anh/Chị trong công việc (kế thừa)
LD6 Quản lý tôn trọng và tin tưởng Anh/Chị trong công việc (kế
thừa)
LD7 Quản lý đối xử với Anh/Chị công bằng, không phân biệt (kế
thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Thang đo về sự hỗ trợ của đồng nghiệp: bao gồm 4 biến quan sát Bảng 3-5: Thang đo về sự hỗ trợ của đồng nghiệp
Ký hiệu thang đo Thang đo
DN1 Đồng nghiệp của Anh/Chị vui vẻ khi làm việc với nhau (kế thừa)
DN2 Anh/Chị và các đồng nghiệp kết hợp tốt trong công việc (kế
thừa)
DN3 Mọi người đoàn kết và gắn bó với nhau trong công việc (điều
chỉnh)
DN4 Đồng nghiệp của Anh/Chị thường trao đổi kinh nghiệm và hỗ trợ
nhau trong công việc (điều chỉnh)
Thang đo về điều kiện làm việc: bao gồm 3 biến quan sát Bảng 3-6: Thang đo về điều kiện làm việc
Ký hiệu thang đo Thang đo
MT1 Người bệnh và người nhà tôn trọng và hợp tác với
Anh/Chị trong quá trình điều trị (điều chỉnh)
MT2 Lịch trực và làm việc của Anh/Chị được sắp xếp phù hợp (điều
chỉnh)
MT3 Trang thiết bị làm việc đảm bảo an toàn và sạch sẽ (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Thang đo về gắn kết vì sự nỗ lực, cố gắng: bao gồm 3 biến quan sát Bảng 3-7: Thang đo về gắn kết vì sự nỗ lực, cố gắng
Ký hiệu thang đo Thang đo
NL1 Anh/Chị nỗ lực và cố gắng hết mình để hồn thành công việc
được giao (kế thừa)
NL2 Anh/Chị luôn đào tạo bản thân để nâng cao năng lực chuyên
mơn của mình nhằm đáp ứng tốt hơn cho công việc (kế thừa)
NL3 Anh/Chị chấp nhận hy sinh những lợi ích cá nhân để giúp đỡ
Bệnh viện/Khoa hoàn thành công việc khi cần thiết (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Bảng 3-8: Thang đo về gắn kết vì lịng tự hào
Ký hiệu thang đo Thang đo
TH1 Anh/Chị tin rằng Bệnh viện Quận Thủ Đức sẽ còn phát triển hơn
nữa trong tương lai (điều chỉnh)
TH2 Anh/Chị sẽ giới thiệu về Bệnh viện Quận Thủ Đức là nơi tốt
nhất để làm việc (kế thừa)
TH3 Anh/Chị cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc tại Bệnh viện
Quận Thủ Đức (kế thừa)
TH4 Anh/Chị tự hào vì được làm việc tại Bệnh viện Quận Thủ
Đức (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Thang đo về gắn kết vì lịng trung thành: bao gồm 3 biến quan sát Bảng 3-9: Thang đo về gắn kết vì lịng trung thành
Ký hiệu thang đo Thang đo
TT1 Anh/Chị sẽ tiếp tục làm việc tại Bệnh viện Quận Thủ Đức
trong thời gian dài (kế thừa)
TT2 Anh/Chị sẽ vẫn làm việc tại Bệnh viện dù có cơ hội tốt hơn ở
tở chức khác (kế thừa)
TT3 Anh/Chị coi Bệnh viện Quận Thủ Đức là ngơi nhà thứ hai của
mình (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu thơng qua hai bước nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính thực hiện thảo luận nhóm để điều chỉnh từ ngữ, loại biến trùng lắp, bổ sung các biến quan sát và đảm bảo người được phỏng vấn hiểu rõ câu hỏi. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát 600 nhân viên y tế đang làm việc tại Bệnh viện Quận Thủ
Đức nhằm đánh giá và kiểm định thang đo. Các kết quả khảo sát sẽ được tập hợp kiểm tra những phiếu đạt yêu cầu và sau đó xử lý bằng chương trình SPSS để phân