Ký hiệu thang đo Thang đo
TH1 Anh/Chị tin rằng Bệnh viện Quận Thủ Đức sẽ còn phát triển hơn
nữa trong tương lai (điều chỉnh)
TH2 Anh/Chị sẽ giới thiệu về Bệnh viện Quận Thủ Đức là nơi tốt
nhất để làm việc (kế thừa)
TH3 Anh/Chị cảm thấy hạnh phúc khi được làm việc tại Bệnh viện
Quận Thủ Đức (kế thừa)
TH4 Anh/Chị tự hào vì được làm việc tại Bệnh viện Quận Thủ
Đức (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Thang đo về gắn kết vì lịng trung thành: bao gồm 3 biến quan sát Bảng 3-9: Thang đo về gắn kết vì lịng trung thành
Ký hiệu thang đo Thang đo
TT1 Anh/Chị sẽ tiếp tục làm việc tại Bệnh viện Quận Thủ Đức
trong thời gian dài (kế thừa)
TT2 Anh/Chị sẽ vẫn làm việc tại Bệnh viện dù có cơ hội tốt hơn ở
tổ chức khác (kế thừa)
TT3 Anh/Chị coi Bệnh viện Quận Thủ Đức là ngôi nhà thứ hai của
mình (kế thừa)
Nguồn: Trần Kim Dung (2005)
Tóm tắt chương 3
Trong chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu thông qua hai bước nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính thực hiện thảo luận nhóm để điều chỉnh từ ngữ, loại biến trùng lắp, bổ sung các biến quan sát và đảm bảo người được phỏng vấn hiểu rõ câu hỏi. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua khảo sát 600 nhân viên y tế đang làm việc tại Bệnh viện Quận Thủ
Đức nhằm đánh giá và kiểm định thang đo. Các kết quả khảo sát sẽ được tập hợp kiểm tra những phiếu đạt u cầu và sau đó xử lý bằng chương trình SPSS để phân
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Chương 3 đã trình bày phương pháp nghiên cứu được sử dụng để kiểm định thang đo và mơ hình lý thuyết nghiên cứu. Chương 4 trình bày kết quả kiểm định của các thang đo và mơ hình nghiên cứu cũng như các giả thuyết của mơ hình nghiên cứu, giải thích các kết quả nhận được, kết quả phân tích các nhân tố sẽ được trình bày trong chương này.
4.1. Mơ tả mẫu
Nghiên cứu thực hiện khảo sát với 600 phiếu khảo sát được phát ra cho các khối Nội, Ngoại, Cận lâm sàng, Hồi sức và khối phòng ban, mỗi khối 125 phiếu nhằm trừ hao các phiếu không đạt yêu cầu. Thu về 560 phiếu, loại bỏ 43 phiếu khơng đạt u cầu, cịn lại 517 phiếu đạt tỷ lệ 86,17%.
Số mẫu thu về là 517, lớn hơn số lượng mẫu yêu cầu cần thiết của luận văn này nên mẫu thỏa điều kiện để thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha kiểm định EFA và phân tích hồi quy.
Trước tiên, tác giả thống kê các đặc điểm nhân khẩu về giới tính, độ t̉i, nghề nghiệp, trình độ và bộ phận cơng tác của mẫu khảo sát, ta được kết quả như sau:
Bảng 4-1: Thống kê các đặc điểm nhân khẩu
Mô tả Số lượng Tỷ lệ (%) Giới tính Nam 228 44,1 Nữ 289 55,9 Tổng cộng 517 100 Độ tuổi Dưới 25 100 19,3 Từ 25 đến 34 334 64,6
Mô tả Số lượng Tỷ lệ (%) Từ 35 đến 44 76 14,7 Từ 45 trở lên 7 1,4 Tổng cộng 517 100 Nghề nghiệp Dưới 5 triệu đồng 20 3,9 Từ 5 triệu đến 10 triệu 310 60,0 Từ 10 triệu đến 15 triệu 159 30,8 Từ 15 triệu đến 20 triệu 23 4,4 Trên 20 triệu 5 1,0 Tổng cộng 517 100 Trình độ Trung cấp 81 15,7 Cao đẳng 118 22,8 Đại học 283 54,7 Cao học, CKI 29 5,6 Tiến sỹ, CKII 2 0,4 Khác 4 0,8 Tổng cộng 517 100 Bộ phận cơng tác Khối hành chính 92 17,8 Cận lâm sàng 56 10,8 Nội 104 20,1
Mô tả Số lượng Tỷ lệ (%)
Ngoại 163 31,5
Hồi sức 4 0,8
Khác 98 19
Tổng cộng 517 100
Thời gian công tác
Dưới 1 năm 65 12,6
Từ 1 năm đến 3 năm 234 45,3
Từ 3 năm đến 5 năm 116 22,4
Trên 5 năm 102 19,7
Tổng cộng 517 100
Đánh giá sơ bộ mẫu khảo sát qua các thuộc tính: giới tính, độ t̉i, nghề nghiệp, trình độ và bộ phận cơng tác ta thấy rằng:
Về giới tính: tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu gồm có tỷ lệ 44,1% là nhân viên nam, tương ứng với 228 nhân viên nam và tỷ lệ 55,9% tương ứng với 289 nhân viên nữ. tỷ lệ nhân viên nữ được phỏng vấn cao hơn nhân viên nam.
Độ t̉i: xét theo độ t̉i có 19,3% nhân viên có độ t̉i dưới 25 tương ứng với 100 nhân viên, tỷ lệ 14,7% nhân viên có độ t̉i từ 35 đến 44 tương ứng với 76 nhân viên, tỷ lệ 1,4% nhân viên có độ t̉i từ 45 trở lên tương ứng với 7 nhân viên, cịn lại đa số là ở độ t̉i từ 25 đến 34 chiếm tỷ lệ cao nhất 64,6%.
Thu nhập trung bình nhóm thu nhập dưới 5 triệu đồng chiếm 3,9% tương ứng với 20 nhân viên, chiếm số lượng và tỷ trọng lớn nhất tập trung ở nhóm có thu nhập từ 5 triệu đến 10 triệu đồng một tháng tương ứng với 310 nhân viên chiếm 60%, nhóm thu nhập từ 10 triệu đến 15 triệu với 159 nhân viên chiếm 30,8%, còn lại là nhớm thu nhập từ 15 triệu trở lên.
Trình độ học vấn: số nhân viên có trình độ đại học chiếm số tỷ lệ cao nhất 54,7% ứng với 283 nhân viên, số nhân viên có trình độ cao đẳng – trung cấp lần lượt là 118 và 81 nhân viên chiếm 22,8% và 15,7%, cịn lại là nhân viên có trình độ cao học, tiến sỹ, CKI, CKII và trình độ khác.
Bộ phận công tác: trong các đối tượng được khảo sát chiếm đa số là nhân viên khối ngoại 34,5% với 163 nhân viên, khối nội 20,1% với 104 nhân viên, khối hành chính 17,8% với 92 nhân viên, khối cận lâm sàng 10,8% với 56 nhân viên, khối hồi sức 0,8% với 4 nhân viên và 19% với 98 nhân viên làm ở các bộ phận khác như siêu thị, căn tin, nhà kính,…
Thâm niên cơng tác: từ 1 đến 3 năm chiếm đa số 45,3% tương ứng với 234 nhân viên, 116 nhân viên có thời gian cơng tác từ 3 đến 5 năm chiếm 22,4%, thời gian công tác trên 5 năm có 102 nhân viên tương ứng với 19,7% và 12,6% với 65 nhân viên có thời gian cơng tác dưới 1 năm.
4.2. Đánh giá thang đo
Trong chương 3 đã trình bày thang đo nhân tố ảnh hưởng đến sự gắn kết của nhân viên y tế tại Bệnh viện Quận Thủ Đức bao gồm: 1- bản chất công việc, 2- lương và các khoản phúc lợi, 3- cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp, 4- sự hỗ trợ của lãnh đạo, 5- điều kiện làm việc; 6- sự nỗ lực cố gắng, 7- lòng tự hào và 8- lòng trung thành.
Tác giả đã sử dụng thang đo Likert 5 điểm để cho nhân viên được phỏng vấn dễ hiểu hơn. Thang đo được quy ước từ: hồn tồn khơng đồng ý, khơng đồng ý, bình thường, đồng ý và hồn tồn đồng ý. Được tác giả cùng các thành viên tham gia thảo luận nhóm đánh giá và khẳng định ý nghĩa của thuật ngữ và nội dung thang đo. Kết quả cho thấy các câu hỏi đều rất rõ ràng, nhân viên hiểu được ý nghĩa và nội dung của từng câu hỏi trong tất cả các thang đo. Vì vậy, các thang đo này được tiếp tục sử dụng trong bước nghiên cứu định lượng để đo lường hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA.
4.2.1. Phân tích độ tin cậy của thang đo với Cronbach’s Alpha
Để đo độ tin cậy của các thang đo, dữ liệu nghiên cứu sẽ được kiểm định hệ số Cronbach’s Alpha bằng phần mềm SPSS. Hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo được thể hiện trong bảng 4-2:
Bảng 4-2: Kết quả Cronbach’s Alpha thang đo
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
CV1 10,82 6,311 0,625 0,797
CV2 9,83 6,383 0,649 0,782
CV3 10,03 5,813 0,664 0,773
CV4 10,09 6,714 0,611 0,804
Bản chất công việc - Cronbach’s Alpha = 0,833
PL1 17,34 14,206 0,759 0,870 PL2 17,28 14,346 0,733 0,872 PL3 17,46 14,765 0,684 0,882 PL4 17,3 13,769 0,670 0,883 PL5 17,45 14,791 0,666 0,882 PL6 17,05 14,778 0,610 0,889
Lương và các khoản phúc lợi - Cronbach’s Alpha = 0,898
DT1 14,97 11,588 0,853 0,918
DT2 14,79 11,393 0,871 0,915
DT3 14,84 12,696 0,874 0,918
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
DT5 14,42 12,555 0,746 0,936
Cơ hội đào tạo và phát triển nghề nghiệp - Cronbach’s Alpha = 0,938
LD1 21,7 32,086 0,882 0,945 LD2 21,67 32,333 0,861 0,947 LD3 21,66 32,6 0,869 0,946 LD4 21,63 33,874 0,826 0,950 LD5 21,89 32,297 0,833 0,949 LD6 21,78 32,494 0,829 0,950 LD7 21,7 33,759 0,801 0,951
Hỗ trợ của lãnh đạo - Cronbach’s Alpha = 0,955
DN1 8,33 8,312 0,944 0,969
DN2 8,33 8,508 0,930 0,971
DN3 8,44 8,507 0,937 0,969
DN4 8,42 8,283 0,931 0,971
Hỗ trợ của đồng nghiệp - Cronbach’s Alpha = 0,977
MT1 7,6 3,162 0,721 0,791
MT2 7,99 2,953 0,718 0,810
MT3 7,53 3,595 0,716 0,820
Điều kiện làm việc - Cronbach’s Alpha = 0,863
Biến quan sát
Trung bình thang đo nếu
loại biến
Phương sai thang đo nếu
loại biến
Hệ số tương quan biến tổng
Cronbach’s Alpha nếu loại
biến
NL2 6,94 5,651 0,896 0,952
NL3 6,98 5,05 0,928 0,926
Gắn kết vì sự nổ lực, cố gắng - Cronbach’s Alpha = 0,959
TH1 10,44 8,883 0,920 0,948
TH2 10,3 8,733 0,900 0,953
TH3 10,38 8,887 0,920 0,947
TH4 10,24 9,425 0,873 0,961
Gắn kết vì lòng tự hào - Cronbach’s Alpha = 0,964
TT1 7,49 2,836 0,547 0,693
TT2 6,53 2,878 0,545 0,711
TT3 6,55 2,807 0,576 0,667
Gắn kết vì lòng trung thành - Cronbach’s Alpha = 0,770
Kết quả kiểm định cho thấy:
Thang đo Bản chất công việc: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,833 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,773 đến 0,804 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Lương và các khoản phúc lợi: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,898 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,870 đến 0,889 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Alpha=0,938 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,915 đến 0,936 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Hỗ trợ của lãnh đạo: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,955 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,945 đến 0,951 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Hỗ trợ của đồng nghiệp: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,977 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,969 đến 0,971 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Điều kiện làm việc: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,863 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,791 đến 0,820 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Gắn kết vì nỗ lực, cố gắng: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,959 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,947 đến 0,961 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Gắn kết vì lịng tự hào: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,964>0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,947 đến 0,961 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Thang đo Gắn kết vì lịng trung thành: hệ số Cronbach’s Alpha = 0,770 > 0,6 và các hệ số tương quan biến tổng từ 0,667 đến 0,711 > 0,3 là phù hợp. Vì vậy tất cả các biến quan sát trong thang đo này đều đạt yêu cầu về độ tin cậy và được chấp nhận.
Như vậy, kiểm định Cronbach’s Alpha của các thang đo, khơng có biến quan sát nào bị loại bỏ, tất cả các biến đều phù hợp để đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA trong bước tiếp theo.
Bảng 4-3: Bảng tổng kết kiểm định Cronbach’s Alpha của các yếu tố gắn kết:
STT Thang đo Số biến
quan sát Cronbach’s Alpha Hệ số tương quan biến tổng thấp nhất 1 Bản chất công việc 4 0,833 0,611
2 Lương và cá khoản phúc lợi 6 0,898 0,610
3 Cơ hội đào tạo và phát triển
nghề nghiệp
5 0,938 0,746
4 Hỗ trợ của lãnh đạo 7 0,955 0,801
5 Hỗ trợ của đồng nghiệp 4 0,977 0,930
6 Điều kiện làm việc 3 0,863 0,716
7 Gắn kết vì sự nở lực, cố gắng
3 0,959 0,896
8 Gắn kết vì lịng tự hào 4 0,964 0,873
9 Gắn kết vì lịng trung thành 3 0,770 0,545
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Với kết quả phân tích độ tin cậy Cronbach’s Alpha ta tiếp tục thực hiện phân tích nhân tố khám phá EFA cho từng nhóm biến: độc lập và phụ thuộc được thực hiện với phương pháp trích nhân tố Principal Components với phép quay Varimax nhằm kiểm tra và xác định các nhóm biến trong mơ hình.
Kết quả phân tích nhân tố EFA với biến độc lập
Nhóm biến độc lập có hệ số Cronbach’s Alpha với độ tin cậy khá cao, đều > 0,6; các hệ số tương quan biến tởng đều lớn hơn 0,3; vì vậy 29 biến được chấp nhận và tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố.
định Barlett, ta được các kết quả như sau:
Bảng 4-4: Kiểm tra KMO và Barlett cho các biến độc lập
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) 0,867
Mơ hình kiểm tra của Barlett
Giá trị Chi-Square 13.206,745
Bậc tự do 406
Sig. (giá trị p- value) 0,000
Kết quả kiểm tra KMO và Barlett là 0,5 < KMO = 0,867 < 1 ta kết luận rằng dữ liệu sử dụng thích hợp để đưa vào phân tích tương quan. Kết quả kiểm định Barlett’s là 13.206,745 với mức ý nghĩa (p_value) sig=0,000 < 0,05, nghĩa là các biến có tương quan với nhau và thỏa các điều kiện phân tích nhân tố.
Thực hiện phân tích nhân tố Principal components với phép quay Varimax ta được kết quả như sau:
Bảng 4-5: Kết quả phân tích nhân tố Principal components với phép quay Varimax đối với các biến độc lập
Nhân tố
Giá trị Eigenvalues Trị số sau khi trích Trị số sau khi xoay
Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai tích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 6,74 23,23 23,23 6,74 23,23 23,23 5,55 19,12 19,12 2 4,74 16,33 39,56 4,74 16,33 39,56 4,05 13,95 33,07 3 3,49 12,03 51,59 3,49 12,03 51,59 4,04 13,95 47,02 4 3,09 10,66 62,26 3,09 10,66 62,26 3,75 12,94 59,95 5 2,38 8,20 70,46 2,38 8,20 70,46 2,69 9,28 69,24 6 2,00 6,91 77,37 2,00 6,91 77,37 2,36 8,13 77,37
Kết quả cho thấy 29 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 6 nhóm. Giá trị tởng phương sai trích = 77,37% >50%: đạt u cầu; khi đó có thể nói rằng 06 nhân tố này giải thích 77,37% biến thiên của dữ liệu. Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao và lớn hơn 1, nhân tố thứ 6 có Eigenvalues thấp nhất = 2,00 >1.
Thực hiện phân tích nhân tố với phương pháp ma trận xoay Principal Varimax (phụ lục 5) ta được kết quả như sau:
Bảng 4-6: Kết quả ma trận nhân tố với phương pháp xoay Principal Varimax
Biến quan sát Nhân tố
1 2 3 4 5 6 Lãnh đạo 1 0,91 Lãnh đạo 3 0,91 Lãnh đạo 2 0,90 Lãnh đạo 6 0,88