Doanh số thanh toán nhập khẩu VCB HCM 2015– 2017

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 34 - 42)

Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Giá trị (tỷ USD) Tốc độ tăng so với năm trước Giá trị (tỷ USD) Tốc độ tăng so với năm trước Giá trị (tỷ USD)

Tốc độ tăng so với năm trước Doanh số TTNK 4.21 7.7% 4.37 3.8% 4.74 8.5% Tỷ trọng so với doanh số TTNK toàn hệ thống (%) 24 22.5 21

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm VCB HCM 2015 – 2017)

Doanh số thanh toán nhập khẩu của Vietcombank HCM trong 3 năm vừa qua có nhiều biến động. Năm 2015 là năm đầu tiên áp dụng mơ hình tập trung, bên cạnh đó với việc đầu tư vào các chính sách bán hàng, khuyến khích mở rộng đối tượng khách hàng như các doanh nghiệp FDI, VCB Hồ Chí minh đã vực dậy doanh số thanh tốn nhập khẩu của mình, và đến năm 2017 con số này đã tăng lên thành 4.74 tỷ SD, tăng 8.5% so với năm trước. Tuy nhiên để đánh giá về vị trí thanh tốn nhập khẩu của VCB Hồ Chí Minh trong toàn hệ thống Vietcombank ta có thể nhìn vào biểu đồ tỷ trọng dưới đây:

Biểu đồ 3.2. Tỷ trọng thanh toán nhập khẩu của VCB Hồ Chí Minh so với tồn hệ thống Vietcombank 2015-2017

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm VCB HCM 2015 – 2017)

Qua biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy dịch vụ thanh tốn nhập khẩu của VCB có vai trị rất lớn đến kết quả hoạt động thanh tốn nhập khẩu của tồn hệ thống. Với lợi thế hoạt động tại địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, trung tâm kinh tế lớn nhất của cả nước, đồng thời cũng là chi nhánh lớn nhất của hệ thống VCB, doanh số thanh toán nhập khẩu của VCB Hồ Chí Minh ln chiếm tỷ trọng cao (hơn 20%) so với doanh số thanh tốn hàng, đóng góp khơng nhỏ cho hoạt động thanh tốn quốc tế của VCB.

Mặt khác biểu đồ cũng cho thấy tuy doanh số thanh toán nhập khẩu của VCB Hồ Chí Minh có sự tăng lên về con số nhưng trên thực tế vị thế của VCB Hồ Chí Minh đang bị giảm dần qua từng năm. Với tỷ trọng là 24% năm 2015 thì đến năm 2017 tỷ trọng thanh toán nhập khẩu của VCB Hồ Chí Minh so với tồn hệ thống sụt giảm chỉ còn 21%. Cùng với sự sụt giảm về thị phần thanh toán quốc tế của hệ thống VCB so với tổng kim ngạch xuất nhập khẩu, sự sụt giảm về tỷ trọng của VCB Hồ Chí Minh

19% 20% 21% 22% 23% 24% 25% 2015 2016 2017 Tỷ trọng Tỷ trọng

cũng cho thấy rằng chi nhánh đang đối mặt với rất nhiều thách thức, cạnh tranh cả trong và ngồi hệ thống, và thực sự cần phải có những biện pháp để giải quyết vấn đề này.

Bảng 3.3. Doanh số và tỷ trọng các phương thức TTNK tại VCB HCM 2015 – 2017 Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Trị giá (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Trị giá (tỷ USD) Tỷ trọng (%) Trị giá (tỷ USD) Tỷ trọng (%) LC trả ngay 0.9 21.37 1.18 27 1.28 27 LC trả chậm 1.31 31.12 0.94 21.51 0.9 18.99

Chuyển tiền đi 1.5 35.63 1.65 37.76 1.85 39.03

Nhờ thu 0.5 11.88 0.6 13.73 0.71 14.98

Tổng 4.21 100 4.37 100 4.74 100

(Nguồn: Tổng hợp Báo cáo tổng kết năm VCB HCM 2015 – 2017)

Số liệu trên cho thấy phương thức thanh tốn bằng thư tín dụng (L/C) chiếm tỷ trọng cao nhất trong tất cả các phương thức thanh toán hàng nhập tại VCB Hồ Chí Minh. Năm 2015 tỷ trọng thanh toán L/C chiếm hơn 50% tổng doanh số, trong đó hình thức L/C trả ngay chiếm 21.37%, và trả chậm chiếm 31.12%. Từ năm 2015 đến 2017, tỷ trọng doanh số của phương thức L/C giảm chỉ còn khoảng 49% đến 45%, trong đó tỷ lệ L/C trả chậm giảm khá nhiều với 21,51% năm 2016 và chỉ cịn 18.99% năm 2017. Ta có thể so sánh doanh số thanh toán của từng loại phương thức thanh toán thông qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 3.3. Doanh số và tỷ trọng các phương thức TTNK tại VCB HCM 2015 – 2017

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động phịng thanh tốn nhập khẩu VCB HCM 2015 – 2017) Có thể thấy rằng, hình thức thanh tốn theo L/C trả chậm ngày càng giảm đi và hình thức thanh tốn nhờ thu cũng ln chiếm tỷ trọng thấp nhất, trong khi hình thức thanh toán L/C trả ngay và chuyển tiền đi (đa phần là thanh tốn ứng trước) ln chiếm tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm. Điều này cũng phần nào cho thấy vị thế thanh toán của Việt Nam trên trường quốc tế. Bởi với một đất nước nhỏ và hoạt động thanh toán quốc tế chưa thực sự quá phát triển thì việc được các thị trường lớn tín nhiệm và cấp tín dụng thương mại là điều rất khó và cần phải có thời gian, nhất là trong thời điểm khủng hoảng kinh tế thế giới đang lan rộng và chưa có dấu hiệu phục hồi như những năm vừa qua.

Tuy nhiên cũng không thể loại trừ khả năng VCB Hồ Chí Minh đang mất đi một số lượng khách hàng thanh toán L/C rất lớn làm cho doanh số thanh toán L/C giảm.

0.90 1.18 1.28 1.31 0.94 0.90 1.50 1.65 1.85 0.50 0.60 0.71 0.00 0.50 1.00 1.50 2.00 2.50 3.00 3.50 4.00 4.50 5.00 2015 2016 2017

Điều này là rất đáng tiếc, bởi khách hàng lựa chọn hình thức thanh tốn L/C thông thường cho những lơ hàng có giá trị cao hơn rất nhiều so với các phương thức khác. Ta có thể thấy rõ hơn điều này thơng qua bảng biểu về doanh số thanh toán và số lượng thanh toán theo từng phương thức dưới đây:

Bảng 3.4. Doanh số và số lượng giao dịch các phương thức TTNK tại VCB HCM 2015 – 2017 Năm 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Trị giá (tỷ USD) Số lượng (món) Trị giá (tỷ USD) Số lượng (món) Trị giá (tỷ USD) Số lượng (món) LC trả ngay 0.9 7,218 1.18 7,503 1.28 4,772 LC trả chậm 1.31 3,057 0.94 3,601 0.9 2,104

Chuyển tiền đi 1.5 18,584 1.65 21,473 1.85 38,893

Nhờ thu 0.5 7,001 0.6 7,726 0.71 4,540

Tổng 4.21 35,860 4.37 40,303 4.74 50,309

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo kết quả hoạt động phịng thanh tốn nhập khẩu VCB HCM 2015– 2017)

Nhìn vào bảng biểu ta có thể thấy rằng số lượng giao dịch của phương thức chuyển tiền đi luôn luôn tăng qua từng năm. Điều này là một tín hiệu đáng mừng vì nó cho thấy rằng số lượng khách hàng của VCB Hồ Chí Minh giao dịch theo phương thức này đang tăng lên nhanh chóng. Tuy nhiên với tốc độ tăng về khối lượng giao dịch năm 2016 vào khoảng 80% so với 2015, trong khi doanh số thanh toán chuyển tiền đi chỉ tăng khoảng 12% cũng cho thấy trị giá giao dịch của từng món chuyển tiền là rất nhỏ. Ngược lại với phương thức thanh toán L/C, khối lượng giao dịch có tăng trong

Như vậy rõ ràng rằng trị giá giao dịch của từng món thanh toán L/C là rất lớn và việc tăng lên trong phương thức chuyển tiền đi vẫn chưa đủ để bù đắp cho việc sụt giảm khối lượng giao dịch của phương thức L/C này. Bên cạnh đó, thông qua số liệu của phương thức nhờ thu, tuy khối lượng giao dịch sụt giảm nhưng doanh số lại tăng lên đáng kể chứng tỏ thị trường thanh toán nhờ thu đang ngày càng được ưa chuộng với những lơ hàng có giá trị lớn hơn so với trước đây.

Tóm lại, nhận định chung về tình hình thanh tốn nhập khẩu của VCB chi nhánh Hồ Chí Minh giai đoạn từ 2015 – 2017 như sau: doanh số thanh tốn có tăng nhưng tốc độ tăng khơng cao, có sự thay đổi trong việc lựa chọn các phương thức thanh toán, khối lượng giao dịch tăng trong khi trị giá thanh tốn từng món giảm...

3.2. Phương pháp nghiên cứu

3.2.1. Thiết kế nghiên cứu

Đề tài nghiên cứu thực hiện thông qua 2 bước: nghiên cứu sơ bộ và nghiên cứu chính thức.

Nghiên cứu sơ bộ được thực hiện bằng phương pháp định tính, sử dụng kỹ thuật thảo luận nhóm 8 người nhằm bổ sung và điều chỉnh các quan sát dùng để đo lường các khái niệm nghiên cứu. Nhóm 8 người bao gồm 2 lãnh đạo phịng thanh toán nhập khẩu, 2 thanh tốn viên phịng nhập khẩu có thâm niên kinh nghiệm trên 5 năm cùng với 4 anh, chị đại diện cho 4 doanh nghiệp sử dụng dịch vụ thanh toán nhập khẩu lâu năm, là khách hàng truyền thống tại Vietcombank Hồ Chí Minh. Cuộc thảo luận nhóm sẽ dừng lại khi sự hiệu chỉnh đã hoàn tất. Từ cơ sở lý thuyết, các cơng trình nghiên cứu trước đó và kết quả thảo luận nhóm, tác giả xây dựng được bảng câu hỏi hoàn chỉnh. Bảng câu hỏi hoàn chỉnh được thiết kế gồm 2 phần:

Phần B. Ý kiến của khách hàng về dịch vụ thanh toán nhập khẩu của

Vietcombank theo thang đo Likert 5 điểm từ điểm 1 (Hồn tồn khơng đồng ý) đến điểm 5 (Hoàn toàn đồng ý).

Nghiên cứu chính thức được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định lượng được thực hiện thông qua phương pháp phỏng vấn trực tiếp hoặc gửi email cho người sử dụng dịch vụ bảng câu hỏi chi tiết. Thời gian phỏng vấn được tiến hành vào đầu tháng 7/2018, địa điểm là trụ sở chính chi nhánh HCM – Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.

Dữ liệu được xử lý bằng phần mềm SPSS để mô tả mẫu nghiên cứu, đánh giá sự tin cậy của các thang đo, phân tích nhân tố khám phá, phân tích nhân tố khẳng định, kiểm định mơ hình và kiểm định các giả thiết đặt ra và từ đó đưa ra kết quả cụ thể về đề tài nghiên cứu.

Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu

Phân tích nhân tố EFA

Kiểm định thang đo

Phân tích hồi quy Cơ sở lý thuyết

Mơ hình thang đo sơ bộ Nghiên cứu định tính

Mơ hình và thang đo hiệu chỉnh

Mơ hình và thang đo chính thức

- Khảo sát 300 người trả lời - Mã hoá, nhập liệu

- Làm sạch dữ liệu - Thống kê mơ tả

Đo lường chất lượng dịch vụ Thanh tốn nhập khẩu

3.2.3. Thang đo chính thức

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nâng cao sự hài lòng đối với chất lượng dịch vụ thanh toán nhập khẩu tại ngân hàng TMCP ngoại thương việt nam – chi nhánh TP hồ chí minh (Trang 34 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)