3.2 Thang đo:
3.2.2.3 Giá trị dịch vụ cho cho sự hội nhập xã hội:
Con ngƣời cũng có xu hƣớng thực hiện những hành vi đƣợc xã hội nhìn nhận và tránh những hành vi dẫn tới sự phê phán của xã hội (Bandura, 1986; Luthans và Stajkovic, 2000), điều này góp phần làm nên sự hội nhập xã hội của cá nhân đó, dẫn đến thành phần giá trị dịch vụ cho sự hội nhập xã hội (Service Value to Social Integration). Thành phần này dựa trên việc nếu con ngƣời cảm nhận dịch vụ làm tăng cƣờng tình bằng hữu, tạo khả năng hịa nhập nhóm, hoặc làm mối quan hệ xã hội, nghề nghiệp hay gia đình đƣợc tốt hơn thì dịch vụ đó góp phần vào việc hội nhập xã hội cho ngƣời sử dụng và một cách tự nhiên, cá nhân sẽ nhận ra giá trị cá nhân đã đƣợc thể hiện thông qua việc sử dụng dịch vụ.
Thang đo Giá trị dịch vụ cho sự hội nhập xã hội gồm 3 biến quan sát, đƣợc ký hiệu từ HN10 đến HN13, các biến quan sát này đƣợc đo lƣờng bằng thang đo
Bảng 3.8: Thang đo thành phần Giá trị dịch vụ cho sự hội nhập xã hội
Ký hiệu biến SERPVAL Diễn dịch
HN10 Tăng sự hội nhập vào trong nhóm (...higher integration in my group).
Mua hàng tại siêu thị làm cuộc sống tơi trở nên dễ thích nghi với tập thể, xã hội hơn (dễ có thêm đƣợc nhiều bạn bè, mối quan hệ).
HN11
Mối quan hệ tốt hơn (...better relationships) (xã hội, nghề nghiệp, gia đình).
Mua hàng tại siêu thị giúp các mối quan hệ xã hội đƣợc duy trì tốt hơn.
HN12 Củng cố các mối quan hệ bằng hữu (...strengthen my friendship
relationships).
Mua hàng tại siêu thị giúp tôi cũng cố các mối quan hệ bạn bè, đồng nghiệp.