III. ĐÁNH GIÁ VỀ THỊ TRƯỜNG BÁN LẺ CỦA VIỆT NAM 1 Những ưu điểm
b. Về mặt bằng kinh doanh
Hiện các doanh nghiệp Việt Nam đang rất khó khăn trong việc đi tìm vị trí kinh doanh. Thực tế là vừa qua, dù 4 đại gia bán lẻ lớn trong nước là: Sai Gon Coop, Phỳ Thỏi, HapPro và Satra đã bắt tay thành lập Cty cổ phần VDA với tham vọng sẽ chiếm lĩnh 60% thị phần trong nước và góp phần điều tiết giá cả, nhưng khó khăn lớn nhất mà họ đang gặp phải vẫn là việc tìm kiếm, xin được vị trí thuận tiện để kinh doanh tại các tỉnh, thành trên toàn quốc.
Theo một công bố mới nhất vào cuối năm 2008 của CB Richacrt Eliss Việt Nam (CBRE) - một trong những Cty tư vấn và quản lý Bất động sản có tiếng cho thấy: tại Hà Nội, nguồn cung diện tích sàn cho các nhà bán lẻ trong và ngoài nước thuê hiện có khoảng 100.000 m2, thấp hơn nhiều so với nhu cầu. Mức giá thuê tại khu vực trung tâm thường dao động khoảng từ 65-150 USD/m2/thỏng, tại các vị trí xa hơn khoảng 25-60 USD/m2/thỏng. Nếu so sánh với giỏ thuờ mặt bằng bán lẻ đắc địa tại một số thành phố lớn của châu Á thì mức giá thuê trung bình tại Hà Nội cao hơn tại thủ đô Bangkok (Thái Lan), Manila (Philippines) và Jakarta (Indonesia). Tuy giá cả cao ngất ngưởng như vậy, nhưng ở cả 2 thành phố lớn là Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh thì mặt bằng cho thuê đều không còn nữa, hoặc nếu có thì cũng không đáp ứng đủ diện tích và vị trí mà các doanh nghiệp bán lẻ cần.
Trong khi đó, các nhà đầu tư nước ngoài với tiềm lực tài chính vững mạnh đã chiếm giữ được những vị trí rất đẹp. Cụ thể, như Big C hay Metro đang chiếm giữ những vị trí rất đẹp ngay tại cửa ngõ thủ đô Hà Nội. Ngay như địa điểm Metro đang xây dựng trung tâm phân phối tại quận Hoàng Mai (Hà Nội), ngày trước Phỳ Thỏi đó đề nghị xin cấp nhưng không được, sau đó thì Metro lại được. Nguyên nhân một phần
cũng là do tâm lý thích vốn FDI, nờn cỏc doanh nghiệp nước ngoài dễ được tin tưởng và chấp nhận.